1000 câu trắc nghiệm dược lý 1 – Phần 9

Năm thi: 2023
Môn học: Dược lý học
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: hS. BS. Nguyễn Văn Khải
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 100
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Dược lý học
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: hS. BS. Nguyễn Văn Khải
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 100
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

1000 câu trắc nghiệm Dược lý 1 Phần 9 là một trong những tập hợp đề thi quan trọng thuộc môn Dược lý tại các trường đại học đào tạo ngành Y Dược. Phần thi này thường được giảng dạy và ra đề bởi các giảng viên có nhiều kinh nghiệm như ThS. BS. Nguyễn Văn Khải từ trường Đại học Y Dược TP.HCM. Để vượt qua bài kiểm tra, sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về dược lý học, đặc biệt là các nguyên lý cơ bản về dược động học và dược lực học. Bài thi này hướng đến đối tượng là sinh viên năm thứ hai hoặc thứ ba thuộc ngành Dược.

Bộ đề 1000 câu trắc nghiệm dược lý 1 phần 9(Có đáp án)

Câu 801: Thuốc điều trị đái tháo đường nào dùng bằng đường tiêm?
A. Acarbose
B. Pramlintide
C. Biguanide
D. Glipizid

Câu 802: Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm Biguanide là?
A. Tolbutamid
B. Glyburid
C. Glimepirid
D. Giclazid

Câu 803: Insulin glargin không thể tiêm tĩnh mạch được vì?
A. Dung dịch nhược trương dễ gây vỡ hồng cầu
B. Là loại thuốc dầu do đó sẽ gây tắt mạch
C. Gây kết tủa ở pH sinh lý
D. Dễ shock phản vệ

Câu 804: Thuốc có tác dụng ức chế sự tái tạo glucose ở gan là?
A. Glipizid
B. Metformin
C. Glibenclamid
D. Gliburid

Câu 805: Thuốc làm chậm sự di chuyển thức ăn từ dạ dày xuống ruột là?
A. Acarbose
B. Pramlintide
C. Metformin
D. Glipizid

Câu 806: Thuốc kích thích tế bào beta tuyến tụy sản xuất insulin, ngoại trừ:
A. Meglitinid
B. Nateglinid
C. Acarbose

Câu 807: Thuốc điều trị đái tháo đường nào làm tăng nguy cơ nhiễm toan khi sử dụng cho người suy hô hấp?
A. Sitagliptin
B. Gliclazid
C. Metformin
D. Nateglinid

Câu 808: Loại insulin nào hấp thu vào máu nhanh nhất?
A. Insulin NPH
B. Insulin Lispro
C. Insulin Glargin
D. Insulin Regular

Câu 809: Chỉ định Sulfonylureas cho bệnh nhân nào?
A. Đái tháo đường type 1
B. Đái tháo đường type 2
C. Đái tháo đường thai kỳ
D. Tăng đường huyết do sử dụng corticoid

Câu 810: Thông tin nào sau đây không đúng khi nói về hoạt chất benfluorex?
A. Thuộc nhóm tăng nhạy cảm insulin tại nơi sử dụng
B. Hiện nay đã bị cấm lưu hành trên thị trường
C. Có tên thương mại là Mediator
D. Không có tác dụng phụ trên tim mạch

Câu 811: Thuốc điều trị đái tháo đường nào đã bị cấm lưu hành trên thị trường?
A. Repaglinid
B. Mediator
C. Glipizid
D. Glibenclamid

Câu 812: Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm ức chế men DPP-4 là?
A. Chlorpropamid
B. Rosiglitazone
C. Saxagliptin
D. Repaglinid

Câu 813: Thuốc điều trị đái tháo đường nào dùng bằng đường tiêm?
A. Glipizid
B. Acarbose
C. Mediator
D. Exenatide

Câu 814: Vị trí tiêm insulin dưới da hấp thu nhanh nhất là?
A. Đùi
B. Cánh tay
C. Bụng</strong >D. Mông

Câu 815: Nếu tiêm insulin nhiều lần cùng một vị trí sẽ gây biến chứng gì?
A. Hạ kali máu
B. Loạn dưỡng nơi tiêm
C. Hạ đường huyết
D. Dị ứng

Câu 816: Loại insulin nào được lựa chọn làm insulin nền?
A. Insulin glargin/strong>
B. Insulin lispro
C. Insulin aspart
D. Insulin regular

Câu 817: Không nên sử dụng Gliclazid chung với thuốc nào sau đây?
A. Metformin
B. Rosiglitazone
C. Insulin
D. Nateglinid

Câu 818: Thuốc có tác dụng kích thích tế bào beta tuyến tụy sản xuất insulin là?
A. Metformin
B. Benfluorex
C. Glyburid
D. Acarbose

Câu 819: Trong cơ thể, insulin được tiết ra từ đâu
A. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến tụy
B. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến tụy
C. Đảo Langerhans tế bào alpha tuyến thượng thận
D. Đảo Langerhans tế bào beta tuyến thượng thận

Câu 820: Cấu tạo của phân tử insulin:
A. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
B. Gồm 2 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur
C. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối dihydro
D. Gồm 3 chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfur

Câu 821: Tác dụng hạ đường huyết của insulin là do:
A. Kích thích sự thu nhận và chuyển hóa glucose ở mô mỡ và mô cơ
B. Giảm phân hủy glucid
C. Tăng đồng hóa glucid
D. Tất cả đều đúng

Câu 822: Tác dụng phụ của nhóm Sulfonylureas, ngoại trừ:
A. Hạ đường huyết quá mức
B. Giảm cân
C. Hồng ban
D. Dùng thời gian dài có nguy cơ kiệt tụy

Câu 823: Khi dùng lâu dài nhóm Sulfonylureas, hiệu quả giảm khoảng:
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%

Câu 824: Glimepirid là sulfonylureas thế hệ mấy?
A. Thế hệ 1
B. Thế hệ 2
C. Thế hệ 3
D. Thế hệ 4

Câu 825: Lưu ý thời điểm uống thuốc của nhóm sulfonylureas?
A. Uống trước khi ăn 30 phút
B. Uống sau khi ăn 30 phút
C. Uống ngay trong bữa ăn
D. Nếu có bỏ bữa thì không uống thuốc

Câu 826: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên chỉ số đường huyết lúc đói (được thử sau khi nhịn đói qua đêm và ít nhất 2 lần thử) là?
A. ≥ 120 mg/dl
B. ≥ 126 mg/dl
C. ≥ 140 mg/dl
D. ≥ 200 mg/dl

Câu 827: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên HbA1c là?
A. ≥ 6.0%
B. ≥ 6.5%
C. ≥ 7.0%
D. ≥ 7.5%

Câu 828: HbA1c = 6.5% có nghĩa là?
A. Có 6.5% huyết sắc tố trong máu gắn kết với glucose
B. Đường chiếm 6.5% thành phần của huyết tương
C. Tỉ lệ đường trong tế bào hồng cầu là 6.5%
D. Tất cả đều sai

Câu 829: Sự kháng insulin là do kháng thể nào?
A. Ig A
B. Ig E
C. Ig M
D. Ig G

Câu 830: Cơ chế tác dụng của thuốc nhóm DPP-4 inhibitors?
A. Ức chế enzym DPP-4 dẫn đến tăng nồng độ GLP-1 và GIP
B. Kích thích bài tiết insulin
C. Giảm sản xuất glucose ở gan
D. Ức chế men alpha-glucosidase

Câu 831: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm DPP-4 inhibitors?
A. Sitagliptin
B. Acarbose
C. Metformin
D. Glipizid

Câu 832: Loại insulin nào có thời gian tác dụng ngắn nhất?
A. Insulin Lispro
B. Insulin Regular
C. Insulin Aspart
D. Insulin Glargine

Câu 833: Các thuốc thuộc nhóm Meglitinides là?
A. Repaglinid, Nateglinid
B. Metformin, Acarbose
C. Insulin lispro, Insulin regular
D. Gliclazid, Glyburid

Câu 834: Thuốc nào sau đây có tác dụng ức chế hấp thu glucose tại ruột?
A. Acarbose
B. Metformin
C. Sulfonylureas
D. Insulin

Câu 835: Loại insulin nào có tác dụng kéo dài lâu nhất?
A. Insulin Glargine
B. Insulin Lispro
C. Insulin Regular
D. Insulin NPH

Câu 836: Điều trị đái tháo đường type 2 bằng thuốc nào sau đây làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Thiazolidinediones
D. Sulfonylureas

Câu 837: Thuốc nào là ức chế men alpha-glucosidase?
A. Acarbose
B. Metformin
C. Sulfonylureas
D. Thiazolidinediones

Câu 838: Các thuốc thuộc nhóm Thiazolidinediones là?
A. Pioglitazone, Rosiglitazone
B. Repaglinid, Nateglinid
C. Metformin, Acarbose
D. Gliclazid, Glyburid

Câu 839: Thuốc điều trị đái tháo đường nào gây tăng cân?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Thiazolidinediones
D. DPP-4 inhibitors

Câu 840: Thuốc điều trị đái tháo đường nào gây giảm cân?
A. Sulfonylureas
B. Thiazolidinediones
C. GLP-1 receptor agonists
D. Insulin

Câu 841: Thuốc nào sau đây có thể gây hạ đường huyết?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Sulfonylureas
D. Thiazolidinediones

Câu 842: Các thuốc thuộc nhóm GLP-1 receptor agonists là?
A. Exenatide, Liraglutide
B. Metformin, Acarbose
C. Pioglitazone, Rosiglitazone
D. Repaglinid, Nateglinid

Câu 843: Loại insulin nào có thể tiêm dưới da và có tác dụng trung bình?
A. Insulin Lispro|
B. Insulin Glargine
C. Insulin NPH
D. Insulin Regular

Câu 844: Thuốc điều trị đái tháo đường nào có thể gây hạ đường huyết khi kết hợp với các thuốc khác?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Sulfonylureas
D. Thiazolidinediones

Câu 845: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa trên đường huyết ngẫu nhiên là?
A. ≥ 100 mg/dl
B. ≥ 140 mg/dl
C. ≥ 200 mg/dl
D. ≥ 250 mg/dl

Câu 846: Cơ chế tác dụng của Metformin là?
A. Tăng nhạy cảm của tế bào với insuli
B. Giảm sản xuất glucose ở gan
C. Kích thích bài tiết insulin
D. Ức chế hấp thu glucose tại ruột

Câu 847: Các thuốc thuộc nhóm Meglitinides có đặc điểm gì?
A. Tác dụng kéo dài
B. Kích thích bài tiết insulin từ tế bào beta tuyến tụy
C. Ức chế hấp thu glucose tại ruột
D. Tăng nhạy cảm insulin

Câu 848: Điều trị đái tháo đường type 2 bằng thuốc nào sau đây có thể gây tăng nguy cơ loãng xương?
A. Metformin
B. Sulfonylureas
C. Thiazolidinediones
D. GLP-1 receptor agonists

Câu 849: Thuốc nào sau đây không gây hạ đường huyết?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Sulfonylureas
D. Insulin

Câu 850: Loại insulin nào có thời gian tác dụng trung bình và thường được dùng làm insulin nền?
A. Insulin Lispro
B. Insulin Regular
C. Insulin NPH
D. Insulin Glargine

Câu 851: Thuốc có tác dụng giảm hấp thu glucose ở ruột?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Sulfonylureas
D. Insulin

Câu 852: Loại thuốc nào giúp tăng cảm giác no và giảm cảm giác thèm ăn?
A. Metformin
B. GLP-1 receptor agonists
C. Acarbose
D. Sulfonylureas

Câu 853: Thực phẩm nào sau đây nên hạn chế trong chế độ ăn của người bị đái tháo đường?
A. Trái cây tươi
B. Rau xanh
C. Thực phẩm chứa nhiều đường
D. Các loại hạt

Câu 854: Khi nào nên tiêm insulin nhanh tác dụng?
A. Trước bữa ăn 30 phút
B. Trước bữa ăn 15 phút
C. Sau bữa ăn 30 phút
D. Sau bữa ăn 15 phút

Câu 855: Thuốc điều trị đái tháo đường nào được cho là có tác dụng tăng nhạy cảm insulin tại mô?
A. Metformin
B. Sulfonylureas
C. Insulin
D. Acarbose

Câu 856: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thiazolidinediones?
A. Pioglitazone
B. Rosiglitazone
C. Glimepirid
D. Troglitazone

Câu 857: Việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường cần chú ý đến điều gì để tránh nguy cơ hạ đường huyết?
A. Tăng cường hoạt động thể chất
B. Theo dõi thường xuyên đường huyết
C. Sử dụng thuốc đều đặn mà không cần kiểm tra
D. Thay đổi chế độ ăn uống tự do

Câu 858: Các thuốc thuộc nhóm ức chế men alpha-glucosidase có tác dụng chính là?
A. Kích thích bài tiết insulin
B. Giảm hấp thu glucose tại ruột
C. Tăng sản xuất glucose ở gan
D. Giảm cảm giác thèm ăn

Câu 859: Khi sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường nào, bệnh nhân cần chú ý đến nguy cơ tăng cân?A. Metformin
B. Acarbose
C. Sulfonylureas
D. Thiazolidinediones

Câu 860: Thuốc điều trị đái tháo đường có tác dụng ức chế hấp thu glucose tại ruột và không gây hạ đường huyết?
A. Metformin
B. Acarbose
C. Sulfonylureas
D. Insulin

Câu 861: Điều nào sau đây không đúng khi nói về đau thắt ngực không ổn định?
A. Nguy hiểm có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim
B. Do nứt vỡ mảng xơ vữa gây bít tắt đột ngột một phần hoặc toàn bộ lòng mạch
C. Các cơn đau xuất hiện ngày càng nhiều, cường độ ngày càng dữ dội
D. Xuất hiện khi có hoạt động gắng sức

Câu 862: Tác dụng không mong muốn nào sau đây thuộc các chất ức chế beta chọn lọc?
A. Gây co thắt khí phế quản ở người bị hen
B. Gây tăng đường huyết
C. Nhịp chậm
D. Đau thắt ngực

Câu 863: Để tránh hiện tượng dung nạp khi dùng nitroglycerin:
A. Khởi đầu liều cao
B. Dùng dạng dán qua da
C. Dùng liều thấp nhất có hiệu quả, hai lần dùng thuốc cách nhau ít nhất 8 giờ
D. Dùng kèm với các thuốc giãn mạch khác

Câu 864: Thuốc nào có tác dụng giãn mạch, ngoại trừ:
A. Ức chế men chuyển
B. Ức chế beta chọn lọc
C. Ức chế calci
D. Nhóm nitrat

Câu 865: Cơ chế tác dụng của nitrat hữu cơ:
A. Hoạt hóa Guanylate Cyclase
B. Ức chế men Phospho Diesterase
C. Ức chế dòng calci đi vào tế bào
D. Kích thích receptor α

Câu 866: Thuốc nào sau đây làm chậm nhịp tim, ngoại trừ:
A. Propranolol
B. Diltiazem
C. Acetabutalol
D. Captopril 

Câu 867: Bệnh nhân có nhịp chậm, thuốc nào thuộc nhóm ức chế thụ thể beta có thể sử dụng được:
A. Propranolol
B. Nadolol
C. Timolol
D. Pindolol 

Câu 868: Các nhóm thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp, trừ:
A. Thuốc phong tỏa hạch thần kinh thực vật
B. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin
C. Thuốc phong tỏa β-adrenergic
D. Thuốc hủy phó giao cảm

Câu 869: Một bệnh nhân bị cao huyết áp kèm đái tháo đường, thuốc nào sau đây ưu tiên lựa chọn:
A. Propranolol
B. Captopril
C. Diazoxid
D. Chlorothiazide

Câu 870: Thuốc nào sau đây có thể gây giảm sức co bóp cơ tim?
A. Digitoxin
B. Milrinon
C. Isoproterenol
D. Verapamil

Câu 871: Các thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci, ngoại trừ:
A. Amlodipin
B. Nifedipin
C. Diltiazem
D. Phentolamin

Câu 872: Methyldopa có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Ức chế receptor α1 ở mạch máu
B. Ức chế receptor α2 ở trung ương
C. Kích thích chọn lọc receptor α2 ở trung ương
D. Làm cạn kho dự trữ Noradrenalin

Câu 873: Clonidin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Trực tiếp gây giãn cơ trơn thành mạch
B. Ức chế enzym chuyển angiotensin
C. Kích thích receptor α2-adrenergic trung ương
D. Kích thích trương lực giao cảm ngoại biên

Câu 874: Prazosin hạ huyết áp là do:
A. Ức chế giải phóng catecholamin
B. Ức chế β-adrenergic
C. Giảm dự trữ catecholamin
D. Ức chế α-adrenergic

Câu 875: Thuốc nào sau đây chống chỉ định trên bệnh nhân có nhịp chậm:
A. Diltiazem
B. Nifedipin
C. Methyldopa
D. Hydralazin

Câu 876: Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Ức chế giải phóng renin
B. Giảm dự trữ catecholamin
C. Giãn cơ trơn thành mạch
D. Ức chế phó giao cảm

Câu 877: Men chuyển có vai trò gì trong quá trình điều hòa huyết áp?
A. Chuyển angiotensin thành angiotensin II
B. Chuyển angiotensin I thành angiotensin II
C. Chuyển angiotensinogen thành angiotensin II
D. Chuyển angiotensinogen I thành angiotensinogen II

Câu 878: Renin có vai trò gì trong quá trình điều hòa huyết áp?
A. Chuyển angiotensin thành angiotensin II
B. Chuyển angiotensin I thành angiotensin II
C. Chuyển angiotensinogen thành angiotensin II
D. Chuyển angiotensinogen thành angiotensin I 

Câu 879: Trình bày tác động dược lý của Angiotensin II:
A. Gây co mạch trực tiếp
B. Gây giãn mạch
C. Gây tăng dẫn truyền thần kinh
D. Gây giảm dẫn truyền thần kinh

Câu 880: Tăng huyết áp là do tác dụng của chất nào sau đây:
A. Angiotensinogen
B. Angiotensin I
C. Angiotensin II
D. Angiotensinogen II

Câu 881: Dạng thuốc không nén sử dụng nhiều cho bệnh nhân tăng huyết áp:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
C. Siro
D. Sủi bọt

Câu 882: Chống chỉ định của captopril trên đối tượng bệnh nhân nào sau đây?
A. Phụ nữ có thai
B. Người lớn tuổi
C. Suy tim
D. Nhịp chậm

Câu 883: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế calci DHP:
A. Nifedipine
B. Captopril
C. Verapamil
D. Thiazide

Câu 884: Khi sử dụng các chất ức chế thụ thể beta không chọn lọc, có thể xảy ra tác dụng nào sau đây?
A. Tăng huyết áp
B. Giãn mạch đầu chi
C. Co thắt cơ trơn khí phế quản
D. Tăng nhịp tim

Câu 885: Thuốc ức chế men chuyển có thể gây tác dụng phụ nào sau đây:
A. Co thắt cơ trơn khí phế quản
B. Tăng đường huyết
C. Nhịp nhanh
D. Hạ huyết áp

Câu 886: Tác dụng phụ điển hình thường thấy ở nhóm ức chế men chuyển là gì?
A. Tăng đường huyết
B. Ho khan
C. Tăng lipid
D. Giảm Kali

Câu 887: Thuốc nào sau đây tác dụng theo cơ chế gây giãn mạch trực tiếp?
A. Losartan
B. Captopril
C. Hydralazin
D. Nifedipine

Câu 888: Cơ chế tác động của carvedilol:
A. Kích thích receptor α
B. Ức chế receptor β
C. Ức chế receptor α
D. Ức chế receptor α, β

Câu 889: Captopril không gây tác dụng nào sau đây?
A. Tăng renin huyết
B. Tăng K+ huyết
C. Giảm lực co bóp cơ tim
D. Giảm nồng độ Angiotensin II trong máu

Câu 890: Losartan được dùng để trị tăng huyết áp có cơ chế tác dụng là:
A. Ức chế tổng hợp Aldostero
B. Đối kháng Angiotensin II tại thụ thể AT1
C. Đối kháng Angiotensin II tại thụ thể AT2
D. Làm tăng tổng hợp Bradykinin

Câu 891: Nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp nào được khuyến cáo hàng đầu cho bệnh nhân đái tháo đường type 2?
A. Lợi tiểu thiazid
B. Lợi tiểu quai
C. Ức chế men chuyển
D. Chẹn thụ thể beta

Câu 892: Thuốc chẹn thụ thể beta không được ưu tiên sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 là bởi vì:
A. Che dấu các dấu hiệu hạ đường huyết
B. Làm nặng thêm tình trạng hạ đường huyết
C. Tăng lipid máu
D. Câu a, c đúng

Câu 893: Nhóm thuốc nào sau đây là lựa chọn hàng thứ hai cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường type 2:
A. Chẹn thụ thể Angiotensin
B. Ức chế men chuyển
C. Chẹn kênh calci
D. Chẹn thụ thể beta

Câu 894: Vì sao sau khi sử dụng nhóm ức chế men chuyển bệnh nhân có triệu chứng ho khan:
A. Do các bradykinin không bị chuyển thành các peptid bất hoạt
B. Do thuốc kích thích trực tiếp niêm mạc đường hô hấp
C. Do thuốc ức chế sự hình thành các chất bảo vệ niêm mạc đường hô hấp
D. Tất cả đều sai

Câu 895: Mục tiêu điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2:
A. Tốt nhất nên duy trì ở mức < 120/80
B. Có thể chấp nhận được ở mức < 130/80
C. Khi kiểm soát huyết áp nên có thể chấp nhận mức huyết áp < 140/80
D. Câu a, b đúng

Câu 896: Phân loại tăng huyết áp độ 1 theo JNC 7:
A. HA tâm thu < 120 mmHg và HA tâm trương < 80 mmHg
B. HA tâm thu > 160 mmHg hoặc HA tâm trương > 100 mmHg
C. HA tâm thu 120-139 mmHg hoặc HA tâm trương 80-89 mmHg
D. HA tâm thu 140-159 mmHg hoặc HA tâm trương 90-99 mmHg

Câu 897: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về nhóm ức chế receptor β:
A. Che lấp dấu hiệu hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường
B. Cẩn trọng với bệnh nhân suy tim
C. Không gây hiện tượng tăng huyết áp dội ngược khi ngưng thuốc đột ngột
D. Có hoạt tính giao cảm nội tại có thể dùng cho bệnh nhân có nhịp chậm

Câu 898: Tác dụng nào không thuộc các chất ức chế thụ thể beta không chọn lọc?
A. Trầm cảm, mệt mỏi, mất ngủ
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu máu cơ tim
C. Có thể làm nặng thêm hội chứng Raynaud
D. Gây co thắt phế quản ở người bị hen

Câu 899: Chất nào sau đây có ái lực cao nhất với receptor AT1?
A. Losartan
B. Valsartan
C. Irbesartan
D. Telmisartan

Câu 900: Bệnh nhân tăng huyết áp kèm tiểu đường đang sử dụng insulin, thuốc tăng huyết áp nào sau đây nên chọn:
A. Thiazid
B. Propranolol
C. Captopril
D. Timolol

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)