256 Câu Trắc Nghiệm Kinh Tế Môi Trường Phần 1

Năm thi: Tổng hợp
Môn học: Kinh tế môi trường
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Cuối năm
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 90′
Số lượng câu hỏi: 60
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: Tổng hợp
Môn học: Kinh tế môi trường
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Cuối năm
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 90′
Số lượng câu hỏi: 60
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

256 Câu Trắc Nghiệm Kinh Tế Môi Trường Phần 1 là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Kinh tế môi trường được tổng hợp từ các kỳ thi gần đây. Đề thi gồm 256 câu hỏi bao quát các kiến thức liên quan đến nguyên lý kinh tế môi trường, các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững, cũng như các chính sách kinh tế nhằm bảo vệ môi trường. Đề thi này dành cho sinh viên năm thứ 3 hoặc 4 ngành Kinh tế và Quản lý Môi trường, yêu cầu sinh viên nắm vững các khái niệm lý thuyết và ứng dụng thực tế để đạt kết quả tốt.

Xem ngay: 256 Câu Trắc Nghiệm Kinh Tế Môi Trường Phần 2

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Môi Trường Phần 1

Câu 1: Nghiên cứu kinh tế học chính là…
A. việc tập trung phân tích, tìm hiểu mối quan hệ giữa các nguồn lực và nhu cầu thực tế của từng cá nhân với xã hội.
B. việc tập trung phân tích, tìm hiểu mối quan hệ của từng cá nhân với xã hội.
C. việc tập trung phân tích, tìm hiểu mối quan hệ giữa lao động, tri thức, tài nguyên…
D. việc tập trung phân tích, tìm hiểu các mối quan hệ trong xã hội.

Câu 2: Chọn phát biểu sai.
A. Nghiên cứu kinh tế học quan tâm đến vấn đề lao động, tài nguyên.
B. Nghiên cứu kinh tế học quan tâm đến vấn đề lao động, tri thức.
C. Nghiên cứu kinh tế học quan tâm đến vấn đề khan hiếm.
D. Nghiên cứu kinh tế học quan tâm đến vấn đề xã hội học.

Câu 3: Chọn phát biểu sai – Việc lựa chọn để sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả là do…
A. các nguồn lực này ngày càng cạn kiệt dần.
B. giới hạn của nguồn tài nguyên.
C. chúng ta muốn tận dụng triệt để tất cả những nguồn lực sẵn có để phục vụ cho lợi ích ngắn hạn hoặc dài hạn.
D. con người muốn tấn công vào các nguồn tài nguyên.

Câu 4: Nghiên cứu về lạm phát nằm trong đối tượng của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 5: Nghiên cứu về thất nghiệp nằm trong đối tượng của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 6: Nghiên cứu về các tế bào của nền kinh tế và các vấn đề kinh tế cụ thể thuộc về phạm trù của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 7: Phân tích về cơ chế thị trường để thiết lập mối tương quan về giá cả tương đối giữa các hàng hóa – dịch vụ, sự phân phối nguồn lực cho các mục đích sử dụng khác nhau, giữa cung và cầu… là một trong những mục tiêu của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 8: Phân tích lợi ích – chi phí (CBA) của hàng hóa thị trường là đối tượng của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 9: Lý luận cơ bản cho kinh tế học như cung, cầu, giá cả, thị trường thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 10: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 11: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 12: Lý thuyết về trao đổi, phúc lợi kinh tế thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 13: Lý luận về thất bại của thị trường thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 14: Nghiên cứu về tổng thể các hoạt động trong toàn bộ nền kinh tế chính là mục tiêu của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 15: Chu kỳ kinh tế thuộc phạm vi nghiên cứu của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 16: Chính sách về thuế thuộc phạm vi nghiên cứu của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 17: Chính sách kích cầu thuộc phạm vi nghiên cứu của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 18: Chính sách trợ cấp xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 19: “Tất cả sự vận động của nền kinh tế luôn theo một xu hướng ổn định và có thể tự bản thân nó cân bằng được mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ, nếu có sự can thiệp của chính phủ thì đó cũng chỉ là sự can thiệp tối thiểu và mang tính định hướng”, là phát biểu của…
A. trường phái kinh tế học Keynes.
B. trường phái kinh tế học tân cổ điển.
C. trường phái kinh tế học cổ điển.
D. Pareto.

Câu 20: “Chính sách của chính phủ có tác động tích cực đối với việc điều tiết và ổn định nền kinh tế thông qua việc điều chỉnh chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm hướng đến một kết quả tối ưu cho nền kinh tế”, là phát biểu của:
A. trường phái kinh tế học Keynes.
B. trường phái kinh tế học tân cổ điển.
C. trường phái kinh tế học cổ điển.
D. Pareto.

Câu 21: Việc mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 22: Phán xét xem nền kinh tế phải vận hành như thế nào hoặc phải có chính sách kinh tế gì để đạt được một mục tiêu nào đó thuộc…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 23: Luật tiền lương tối thiểu gây ra thất nghiệp là nhận định của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 24: Chính phủ cần tăng lương là nhận định của…
A. kinh tế học vi mô.
B. kinh tế học vĩ mô.
C. kinh tế học thực chứng.
D. kinh tế học chuẩn tắc.

Câu 25: Chọn phát biểu sai.
A. Trong mô hình tổng cung và tổng cầu thì trục tung biểu hiện về sự biến động về mức giá hàng hóa – dịch vụ.
B. Trong mô hình tổng cung và tổng cầu thì trục hoành biểu hiện sự biến động về tổng sản lượng hàng hóa – dịch vụ.
C. Mô hình tổng cung và tổng cầu phân tích mối quan hệ giữa giá cả và tổng cung, tổng cầu hàng hóa – dịch vụ.
D. Mô hình tổng cung và tổng cầu tập trung vào việc giải quyết vấn đề cung cầu trong phạm vi một ngành nghề hay một doanh nghiệp.

Câu 26: Khi hàng hóa – dịch vụ cung cấp cho thị trường với lượng cầu lớn hơn lượng cung thì giá cả hàng hóa – dịch vụ sẽ…
A. có khuynh hướng tăng.
B. có khuynh hướng giảm.
C. không đổi.
D. có cầu gây sức ép cung.

Câu 27: Khi hàng hóa – dịch vụ cung cấp cho thị trường với lượng cầu thấp hơn lượng cung thì giá cả hàng hóa – dịch vụ sẽ…
A. có khuynh hướng tăng.
B. có khuynh hướng giảm.
C. không đổi.
D. có cầu gây sức ép cung.

Câu 28: Điểm cân bằng của thị trường là điểm…
A. nhà sản xuất nhận biết được nhu cầu thực tế của xã hội.
B. nhà sản xuất có thể cung ứng với số lượng nhiều hơn nhu cầu thực tế của người tiêu dùng.
C. nhà sản xuất có thể cung ứng với số lượng ít hơn nhu cầu thực tế của người tiêu dùng.
D. cung gây sức ép lên cầu.

Câu 29: Giá cả thị trường thường được xác định thông qua mối quan hệ giữa…
A. cung – cầu.
B. cung.
C. cầu.
D. người tiêu dùng.

Câu 30: Chọn phát biểu sai.
A. Mâu thuẫn cơ bản nhất của kinh tế học chính là mâu thuẫn giữa nguồn lực có hạn với nhu cầu vô hạn.
B. Quy luật cung – cầu giải quyết vấn đề phân bổ những nguồn lực.
C. Cơ chế thị trường sẽ giải đáp vấn đề phân bổ những nguồn lực.
D. Giá cả là tín hiệu để người mua và người bán tự điều chỉnh hành vi.

Câu 31: Để đạt đến điểm cân bằng của thị trường cần…
A. giá cân bằng.
B. lượng cân bằng.
C. không cần giá cả và lượng cân bằng.
D. cả giá cả và lượng cân bằng.

Câu 32: Đường tổng cầu có hình dáng mô phỏng…
A. dốc xuống.
B. dốc lên.
C. vừa dốc lên, vừa xuống.
D. nằm ngang.

Câu 33: Chọn phát biểu sai.
A. Đường tổng cầu cho chúng ta biết lượng hàng hóa – dịch vụ đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội với một mức giá cho trước.
B. Đường tổng cầu cho chúng ta biết lượng hàng hóa – dịch vụ đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội với một mức sản lượng cho trước.
C. Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì sự sụt giảm mức giá chung của nền kinh tế có xu hướng làm cho lượng cầu về hàng hóa – dịch vụ chuyển dịch theo chiều hướng tăng.
D. Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì sự tăng mức giá chung của nền kinh tế có xu hướng làm cho lượng cầu về hàng hóa – dịch vụ chuyển dịch theo chiều hướng giảm.

Câu 34: Đường tổng cầu thể hiện…
A. quan hệ thuận với giá cả.
B. quan hệ nghịch với giá cả.
C. không có mối quan hệ với giá cả.
D. không có mối quan hệ với sản lượng.

Câu 35: Đường cầu không phụ thuộc vào…
A. hiệu ứng về chi tiêu.
B. hiệu ứng thương mại.
C. hiệu ứng lãi suất.
D. hiệu ứng về lợi nhuận.

Câu 36: Đường tổng cung có hình dáng mô phỏng…
A. dốc xuống.
B. dốc lên.
C. vừa dốc lên, vừa xuống.
D. nằm ngang.

Câu 37: Chọn phát biểu sai.
A. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa – dịch vụ tối thiểu mà các doanh nghiệp muốn sản xuất ra.
B. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa – dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn bán ở một mức giá cho trước.
C. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa – dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn sản xuất và bán ở một mức giá cho trước.
D. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa – dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn mua.

Câu 38: Đường tổng cung thể hiện…
A. quan hệ thuận với giá cả.
B. quan hệ nghịch với giá cả.
C. không có mối quan hệ với giá cả.
D. không có mối quan hệ với sản lượng.

Câu 39: Đường cung không phụ thuộc vào…
A. hiệu ứng về lợi nhuận.
B. hiệu ứng chi phí.
C. hiệu ứng về chi tiêu.
D. hiệu ứng lãi suất.

Câu 40: Khi hàng hóa – dịch vụ bán ra với lượng cầu lớn hơn lượng cung sẽ dẫn đến tình trạng…
A. khan hiếm.
B. dư thừa.
C. vừa khan hiếm, vừa dư thừa.
D. không khan hiếm cũng không dư thừa.

Câu 41: Khi lượng cầu nhỏ hơn lượng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa – dịch vụ…
B. giảm xuống.
a. tăng lên.
c. có thể tăng lên cũng có thể giảm xuống.
d. không thay đổi.

Câu 42: Chọn phát biểu chính xác nhất.
A. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa – dịch vụ gì? sản xuất hàng hóa – dịch vụ như thế nào? và sản xuất hàng hóa – dịch vụ cho ai?
b. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa – dịch vụ như thế nào? và sản xuất hàng hóa – dịch vụ cho ai?
c. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa – dịch vụ gì? và sản xuất hàng hóa – dịch vụ cho ai?
d. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa – dịch vụ gì? và sản xuất hàng hóa – dịch vụ như thế nào?

Câu 43: Nhà sản xuất đưa ra quyết định sản xuất loại hàng hóa – dịch vụ nào phải dựa trên…
D. nhu cầu của xã hội, năng lực cạnh tranh của mình và yếu tố đầu vào.
a. nhu cầu của xã hội.
b. năng lực cạnh tranh của mình.
c. yếu tố đầu vào.

Câu 44: Quyết định sản xuất hàng hóa – dịch vụ như thế nào không dựa trên…
d. nhu cầu của xã hội.
a. tầm quan trọng của công nghệ.
b. trình độ của đội ngũ lao động hiện có.
C. tầm quan trọng của công nghệ và trình độ của đội ngũ lao động hiện có.

Câu 45: Quyết định sản xuất hàng hóa – dịch vụ cho ai phải dựa vào…
A. đối tượng sử dụng loại hàng hóa – dịch vụ.
b. tầm quan trọng của công nghệ.
c. trình độ của đội ngũ lao động hiện có.
d. yếu tố đầu vào.

Câu 46: Yếu tố nào được xem khan hiếm trong kinh tế học môi trường?
D. Cả sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
a. Sản xuất.
b. Phân phối.
c. Tiêu dùng.

Câu 47: Tính khan hiếm trong kinh tế học môi trường được hiểu theo cách khác là…
a. giới hạn tuyệt đối của sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
B. giới hạn tương đối của sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
c. giới hạn tuyệt đối của sản xuất và tiêu dùng.
d. giới hạn tương đối của phân phối và tiêu dùng.

Câu 48: Tốc độ hoạt động của mỗi dòng tái sinh không giống nhau do bị chi phối bởi…
a. khối lượng vật chất và tính đồng nhất của vật liệu đưa vào hệ thống.
b. mức độ nhiễm bẩn.
c. vị trí thải bỏ chất thải.
D. khối lượng vật chất và tính đồng nhất của vật liệu đưa vào hệ thống, mức độ nhiễm bẩn và vị trí thải bỏ chất thải.

Câu 49: Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh cao hơn dòng phế thải thương mại.
b. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh thấp hơn dòng phế thải thương mại.
c. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh bằng với dòng phế thải thương mại.
d. Không thể so sánh với nhau về tốc độ tái sinh của các dòng phế thải.

Câu 50: Đối tượng nghiên cứu chính của kinh tế học môi trường là…
D. tính khan hiếm và giới hạn sinh thái.
a. tính khan hiếm.
b. giới hạn tuyệt đối.
c. giới hạn sinh thái.

Câu 51: Trong hoạt động kinh tế, tài nguyên và năng lượng thuộc…
A. yếu tố đầu vào.
b. quy trình sản xuất.
c. giá trị sử dụng.
d. chu kỳ kinh tế khép kín.

Câu 52: Sản xuất chính là quá trình…
a. biến các yếu tố đầu vào từ chỗ chưa có nhu cầu thành có nhu cầu.
B. tạo ra giá trị sử dụng mới cho xã hội.
c. việc sử dụng những hàng hóa – dịch vụ vào những mục đích cụ thể.
d. chuyển sang hình thái sử dụng giá trị của hàng hóa – dịch vụ.

Câu 53: Tiêu thụ được hiểu là…
a. việc biến các yếu tố đầu vào từ chỗ chưa có nhu cầu thành có nhu cầu.
b. quá trình tạo ra giá trị sử dụng mới cho xã hội.
c. quá trình phân phối hàng hóa – dịch vụ vào những mục đích cụ thể.
D. việc chuyển sang hình thái sử dụng giá trị của hàng hóa – dịch vụ.

Câu 54: Phát biểu “năng lượng và vật chất không tự sinh ra và mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác” là…
a. định luật vật chất.
b. định luật năng lượng.
C. định luật nhiệt động học.
d. định luật vật chất và năng lượng.

Câu 55: Chọn quý trình đúng.
a. Dòng đầu vào → Sản phẩm → Quy trình sản xuất → Môi trường.
B. Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Sản phẩm → Môi trường.
c. Môi trường → Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Sản phẩm.
d. Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Môi trường → Sản phẩm.

Câu 56: Chọn phát biểu sai.
a. Môi trường có khả năng chứa đựng chất thải.
b. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho toàn bộ hệ thống kinh tế.
c. Môi trường có khả năng tự làm sạch.
D. Môi trường có khả năng tiếp nhận chất thải không hạn chế.

Câu 57: Trong phạm vi nghiên cứu của kinh tế học môi trường, tài nguyên được phân thành…
a. 1 dạng.
B. 2 dạng.
c. 3 dạng.
d. 4 dạng.

Câu 58: “Nếu hai hệ có cân bằng nhiệt động với cùng một hệ thứ ba thì chúng cũng cân bằng nhiệt động với nhau” là phát biểu của định luật nhiệt động học thứ…
A. 0.
b. 1.
c. 2.
d. 3.

Câu 59: Nguyên lý về entropy là định luật nhiệt động học thứ…
a. 0.
b. 1.
C. 2.
d. 3.

Câu 60: “Trạng thái của mọi hệ không thay đổi tại độ không tuyệt đối (0°K)” là phát biểu của định luật nhiệt động học thứ…
a. 0.
b. 1.
c. 2.
D. 3.

Câu 61: Định luật bảo toàn năng lượng là định luật nhiệt động học thứ…
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 62: Nguyên lý về entropy…
A. không liên quan đến tính không thể đảo ngược của một quá trình nhiệt động lực học.
B. liên quan đến tính không thể đảo ngược của một quá trình nhiệt động lực học.
C. đề cập đến sự bảo toàn năng lượng có liên quan chặt chẽ tới độ đồng dạng về cấu trúc của không gian – thời gian.
D. đề cập đến sự bảo toàn năng lượng không liên quan tới độ đồng dạng về cấu trúc của không gian – thời gian.

Câu 63: Cân bằng nhiệt động bao gồm…
A. cân bằng nhiệt và cân bằng cơ học.
B. cân bằng nhiệt, cân bằng cơ học và cân bằng hóa học.
C. cân bằng cơ học và cân bằng hóa học.
D. cân bằng nhiệt và cân bằng hóa học.

Câu 64: Tổng năng lượng của một hệ kín là không đổi thuộc định luật nhiệt động học thứ…
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 65: Việc chuyển đổi từ trạng thái bất ổn định này sang trạng thái bất ổn định khác không thể xảy ra nếu không có sự can thiệp của các yếu tố bên ngoài” là cách hiểu của định luật nhiệt động học thứ…
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 66: Định luật……. về nhiệt động học đề cập đến vấn đề vật chất luôn biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác nhưng hiệu suất của sự chuyển đổi vật chất không thể xảy ra hoàn toàn.
A. 1 và 2.
B. 1 và 3.
C. 0 và 2.
D. 0 và 3.

Câu 67: Để giảm bớt áp lực cho môi trường, đối với nhà kinh tế môi trường cần ưu tiên nhất đến việc…
A. nghiên cứu giải pháp tái chế.
B. đưa ra giải pháp giảm thiểu tại nguồn.
C. nghiên cứu sản xuất phân bón, khí sinh học, đốt tận dụng nhiệt, tiêu hủy chất thải.
D. xác định giải pháp chôn lấp hợp vệ sinh.

Câu 68: Chọn phát đúng nhất.
A. Để giảm bớt áp lực cho môi trường, chúng ta phải tìm giải pháp giảm thiểu lượng phát thải và tăng cường hiệu suất của dòng tuần hoàn chất thải thông qua việc tái chế, tái sử dụng.
B. Để giảm bớt áp lực cho môi trường, chúng ta phải tìm giải pháp giảm thiểu lượng phát thải.
C. Để giảm bớt áp lực cho môi trường, chúng ta phải tìm giải pháp tăng cường hiệu suất của dòng tuần hoàn chất thải thông qua việc tái chế, tái sử dụng.
D. Để giảm bớt áp lực cho môi trường, chúng ta phải tìm giải pháp tăng cường sử dụng các loại hàng hóa – dịch vụ có nguồn gốc từ khai khoáng.

Câu 69: Chọn công thức rút gọn của cân bằng vật chất đúng.
A. ∑Tích lũy = ∑Vào + ∑Ra – Phát sinh.
B. ∑Tích lũy = ∑Vào – ∑Ra + Phát sinh.
C. ∑Tích lũy = ∑Vào – ∑Ra – Phát sinh.
D. ∑Tích lũy = ∑Vào + ∑Ra + Phát sinh.

Câu 70: Theo quan hệ với con người có thể chia…
A. tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
B. tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được.
C. tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển.
D. tài nguyên môi trường.

Câu 71: Theo phương thức và khả năng tái tạo có thể chia…
A. tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
B. tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được.
C. tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển.
D. tài nguyên môi trường.

Câu 72: Theo bản chất tự nhiên có thể chia…
A. tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
B. tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được.
C. tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển.
D. tài nguyên môi trường.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)