514 Câu trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ đề trắc nghiệm quan trọng dành cho sinh viên học tập và nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Bộ đề này bao quát những kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tư tưởng, đạo đức, và phong cách Hồ Chí Minh – một phần không thể thiếu trong chương trình giáo dục chính trị tại Việt Nam.
Bộ đề thường được biên soạn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm từ các trường như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM nhằm phục vụ mục tiêu kiểm tra, đánh giá năng lực của sinh viên, đặc biệt là những bạn theo học các ngành Chính trị học, Khoa học Xã hội, hoặc các chương trình liên quan đến quản lý nhà nước. Đề thi này phù hợp với sinh viên năm thứ nhất hoặc thứ hai, khi môn học thường được đưa vào khung chương trình bắt buộc.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn khám phá bộ đề và tham gia làm bài kiểm tra ngay để củng cố kiến thức của bạn!
514 Câu trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Đề 3
Câu 1: Hồ Chí Minh bị thực dân Anh giam giữ ở Hồng Công lúc nào?
A. 6/1931 – 1/1932
B. 6/1931 – 1/1933
C. 6/1931 – 1/1934
D. 6/1931 – 1/1935
Câu 2: Ai là người đã có công lớn trong việc cứu Nguyễn Ái Quốc ra khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Công?
A. Tô mát Xautôn (Phó Thống đốc Hồng Công)
B. Luật sư Lôdơbai (Lôdơbi)
C. Luật sư Nôoen Prit
Câu 3: Nguyễn Ái Quốc đã viết thư gửi một đồng chí ở Quốc tế cộng sản yêu cầu được giao công việc sau một số năm ở tình trạng không hoạt động, kể từ khi bị Anh bắt giam ở Hồng Kông: Bức thư đó viết lúc nào?
A. 6/1935
B. 6/1938
C. 6/1939
D. 6/1941
Câu 4: Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức ra nhóm bí mật và chọn 1 số người làm đảng viên dự bị của Cộng sản Đảng. Những người có tên dưới đây ai là Đảng viên dự bị của Cộng sản Đảng?
A. Lê Hồng Sơn
B. Hồ Tùng Mậu
C. Lê Hồng Sơn
D. Tất cả những người trên
Câu 5: Từ tháng 10/1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học ở trường Quốc tế Lênin. Lúc này, Bác lấy tên là gì?
A. Thầu Chín
B. Lin
C. Vương
D. Hồ Quang
Câu 6: Năm 1939, khi còn ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài đăng trên tờ báo công khai của Đảng Cộng sản Đông Dương xuất bản tại Hà Nội từ tháng 1/1939. Đó là báo nào?
A. Dân chúng
B. Tiếng nói của chúng ta
C. Cứu quốc
D. Cờ giải phóng
Câu 7: Đầu tháng 6/1940, Nguyễn Ái Quốc đã cử 2 người đi diện An học trường quân chính và Người dặn đi dặn lại rằng: “cố gắng học thêm quân sự”
A. Phùng Chí Kiên và Võ Nguyên Giáp
B. Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng
C. Phạm Văn Đồng và Vũ Anh
D. Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn
Câu 8: Địa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước, tại cột mốc 108 trên biên giới Việt-Trung thuộc huyện nào của tỉnh Cao Bằng?
A. Hoà An
B. Hà Quảng
C. Nguyên Bình
D. Trà Lĩnh
Câu 9: Hồ Chí Minh thí điểm xây dựng Mặt trận Việt Minh đầu tiên ở tỉnh nào?
A. Thái Nguyên
B. Tuyên Quang
C. Cao Bằng
D. Lạng Sơn
Câu 10: Tại Pác Bó, Hồ Chí Minh đã dịch ra tiếng Việt cuốn sách nào để làm tài liệu huấn luyện cán bộ?
A. Tư bản
B. Lịch sử Đảng Cộng sản Nga
C. Chiến tranh và hoà bình
D. Đội du kích bí mật
Câu 11: Về đến Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc đã dùng bí danh gì để hoạt động cách mạng?
A. Thầu Chín
B. Già Thu
C. Lý thuỵ
D. Vương Đạt Nhân
Câu 12: Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc viết: “Dân ta phải biết sử tA. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” ở trong tác phẩm nào?
A. Đường cách mệnh
B. Lịch sử nước ta
C. Bài ca du kích
D. Kèn gọi lính
Câu 13: “Trong lúc này, quyền lợi của dân tộc là cao hơn hết thảy”. Đó là khẳng định của Hội nghị Trung ương nào?
A. Hội nghị TW 6 (11/1939)
B. Hội nghị TW 7 (11/1940)
C. Hội nghị TW 8 (5/1941)
Câu 14: Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam được lấy tên là “Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là “Việt Minh”. Mặt trận Việt Minh được thành lập khi nào?
A. 19/5/1941
B. 20/5/1941
C. 25/10/1941
D. 17/10/1942
Câu 15: Hồ Chí Minh bị chính quyền Quốc dân Đảng Trung Hoa bắt và giam giữ trong thời gian nào?
A. 8/1942 – 1/1943
B. 8/1942 – 6/1943
C. 8/1942 – 9/1943
D. 8/1942 – 8/1944
Câu 16: Thời gian bị giam giữ trong các nhà tù ở Quảng Tây, Hồ Chí Minh đã viết:
A. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu:
a) Lòng nhân ái và đức hy sinh của hồi giáo.
b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Giá trị truyền thống của dân tộc.
Câu 17: Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu:
a) Tinh hoa văn hóa nhân loại.
b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Toàn bộ Tư tưởng của các nhà khai sáng.
Câu 18: Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là dựa trên:
a) Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
b) Lòng nhân ái đức hy sinh của thiên chúa giáo
c) Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
Câu 19: Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu:
A. Tư tưởng văn hóa phương Đông
B. Tư tưởng văn hóa phương Tây
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Câu 20: Một trong những truyền thống tốt đẹp của Tư tưởng và văn hóa Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành Tư tưởng của mình là:
A. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
B. Những mặt tích cực của Nho giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
Câu 21: Giai đoạn hình thành Tư tưởng yêu nước, thương nòi của Nguyễn Ái Quốc được tính từ:
A. Trước năm 1911.
B. Năm 1911 → 1920.
C. Năm 1921 → 1930.
Câu 22: Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc được tính từ:
A. 1890 → 1911.
B. 1911 → 1920.
C. 1921 → 1930.
Câu 23: Giai đoạn hình thành cơ bản Tư tưởng về cách mạng Việt Nam được tính từ:
A. 1911 → 1920.
B. 1921 → 1930.
C. 1930 → 1941.
Câu 24: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định trong cách mạng VN tính từ:
A. 1911 → 1920.
B. 1921 → 1930.
C. 1930 → 1945.
Câu 25: Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào thể hiện Tư tưởng dựa vào sức mình là chính?
A. Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em.
B. Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
C. Cả A & B
Câu 26: Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản là vấn đề:
A. Dân tộc nói chung
B. Dân tộc học.
C. Dân tộc thuộc địa.
Câu 27: Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do.
B. Cải cách xã hội để phát triển kinh tế và chính trị.
C. Tập hợp lực lượng nhân dân đấu tranh đòi quyền lợi.
Câu 28: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết dân tộc được thể hiện qua quan điểm nào?
A. Dựa vào sự thống nhất các dân tộc để chiến đấu chống lại kẻ thù chung.
B. Đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân để xây dựng một quốc gia tự do.
C. Đoàn kết dân tộc trên cơ sở quyền lợi và lợi ích chung trong đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 29: Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân tộc” được hiểu là gì?
A. Dân tộc là yếu tố lịch sử, gắn liền với sự hình thành quốc gia.
B. Dân tộc là cộng đồng các dân cư có chung ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hóa và lịch sử.
C. Dân tộc là một nhóm xã hội có cùng các quyền lợi và lợi ích trong cuộc sống.
Câu 30: Một trong những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng đất nước là:
A. Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế, nhưng phải giữ vững chủ quyền quốc gia.
B. Đưa dân tộc từ tình trạng lạc hậu, nghèo nàn trở thành một nước độc lập, tự cường.
C. Xây dựng một xã hội công bằng và giàu mạnh thông qua các chính sách tập trung.

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.