Đề Thi Trắc nghiệm Luật Hình Sự NEU

Năm thi: 2023
Môn học: Luật hình sự
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Phương
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên Luật hình sự
Năm thi: 2023
Môn học: Luật hình sự
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Phương
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên Luật hình sự

Mục Lục

Đề thi trắc nghiệm Luật Hình sự NEU là một phần trong chương trình học của môn Luật Hình sự, được giảng dạy tại Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi này do TS. Nguyễn Thị Lan Phương, một giảng viên chuyên ngành luật, biên soạn cho kỳ thi năm 2023, dành cho sinh viên năm 3 ngành Luật Kinh tế.

Đề thi bao gồm các kiến thức về khái niệm, phân loại tội phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm, hệ thống hình phạt, và các biện pháp xử lý hình sự trong pháp luật Việt Nam, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về trách nhiệm hình sự và các quy định pháp lý liên quan. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá bộ đề thi này và thử sức với các câu hỏi trắc nghiệm về Luật Hình sự NEU ngay bây giờ!

Đề Thi Trắc nghiệm Luật Hình Sự NEU (có đáp án)

Câu 1: Căn cứ để định tội danh của tội phạm là những Luật nào sau đây?
A) Bộ luật hình sự.
B) Bộ luật tố tụng hình sự.
C) Cả a, b, c đều đúng.
D) Luật xử lý vi phạm hành chính.

Câu 2: Cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS không có dấu hiệu nào sau đây?
A) Cả đáp án a, b, c.
B) Chủ thể thường.
C) Động cơ của tội phạm.
D) Lỗi cố ý.

Câu 3: Có mấy loại tội phạm trong một điều luật phần các tội phạm của Bộ luật hình sự 2015?
A) Bốn loại tội phạm.
B) Cả a, b, c đều đúng.
C) Hai hoặc ba loại tội phạm.
D) Một loại tội phạm.

Câu 4: Có mấy loại tội phạm trong một điều luật phần các tội phạm của Bộ luật hình sự 2015?
A) Ba loại tội phạm.
B) Bốn loại tội phạm.
C) Cả a, b, c đều đúng.
D) Một hoặc hai loại tội phạm.

Câu 5: Có mấy loại tội phạm trong một điều luật phần các tội phạm của Bộ luật hình sự 2015?
A) Ba loại tội phạm.
B) Cả a, b, c đều đúng.
C) Hai loại tội phạm.
D) Một loại tội phạm

Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây bắt buộc phải có trong trường hợp giết người chưa đạt?
A) Cả phương án A và C.
B) Hậu quả chết người.
C) Lỗi cố ý gián tiếp.
D) Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây không có trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS?
A) Cả đáp án a, b, c.
B) Chủ thể thường.
C) Lỗi cố ý.
D) Mục đích của tội phạm.

Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội chiếm giữ trái phép tài sản?
A) Cả 3 phương án trên.
B) Hành vi cố tình không trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Người phạm tội phải chiếm đoạt được tài sản trị giá từ 10 triệu đồng trở lên hoặc dưới 10 triệu đồng nhưng thoả mãn các điều kiện khác như đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm theo quy định khoản 1 Điều 176 BLHS.

Câu 9: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng đoạt tài sản?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản

Câu 10: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản?
A) Hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn nhanh chóng, công khai.
B) Không có đáp án nào đúng.
C) Lỗi cố ý gián tiếp.
D) Người phạm tội phải chiếm đoạt được tài sản trị giá từ 2 triệu đồng trở lên.

Câu 11: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản.

Câu 12: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội giết người?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Hành vi dùng vũ lực trái phép.
C) Hậu quả chết người.
D) Lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp.

Câu 13: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
A) Cả 3 phương án trên.
B) Hành vi vay, mượn hoặc thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó, hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả hoặc đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Tài sản chiếm đoạt được trị giá từ 4 triệu đồng trở lên hoặc dưới 4 triệu đồng nhưng thoả mãn các điều kiện khác như đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm theo quy định khoản 1 Điều 175 BLHS.

Câu 14: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản?
A) Cả 3 phương án trên.
B) Hành vi chiếm đoạt trái phép tài sản của người khác bằng thủ đoạn gian dối.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Tài sản chiếm đoạt được trị giá từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng thoả mãn các điều kiện khác như đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm theo quy định khoản 1 Điều 174 BLHS.

Câu 15: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội sử dụng trái phép tài sản?
A) Cả 3 phương án trên.
B) Động cơ vụ lợi.
C) Hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác trị giá từ 100 triệu đồng trở lên, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc mãn các điều kiện khác theo quy định khoản 1 Điều 177 BLHS.
D) Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 16: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội sử dụng trái phép tài sản?
A) Hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác trị giá từ 100 triệu đồng trở lên, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc mãn các điều kiện khác theo quy định khoản 1 Điều 177 BLHS.
B) Không có đáp án nào đúng.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Phương án a và b.

Câu 17: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản?
A) Cả 3 phương án trên.
B) Hành vi chiếm đoạt trái phép tài sản đang do người khác quản lý một cách lén lút.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Tài sản chiếm đoạt được trị giá từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng thoả mãn các điều kiện khác như đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm theo quy định khoản 1 Điều 173 BLHS.

Câu 18: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội vô ý làm chết người?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Hành vi vi phạm các quy tắc bảo đảm an toàn.
C) Hậu quả chết người.
D) Lỗi vô ý.

Câu 19: Để định tội danh của tội phạm phải dựa vào những căn cứ nào sau đây?
A) Cả a, b, c đều đúng.
B) Khách thể của tội phạm.
C) Mặt chủ quan của tội phạm.
D) Mặt khách quan của tội phạm.

Câu 20: Để định tội danh của tội phạm phải dựa vào những căn cứ nào sau đây?
A) Cả a, b, c đều đúng.
B) Chủ thể của tội phạm.
C) Khách thể của tội phạm.
D) Mặt khách quan của tội phạm.

Câu 21: Đối với điều luật phần các tội phạm của BLHS mà có nhiều khung hình phạt thì khung hình phạt tăng nặng được quy định tại đâu trong các phương án sau đây?
A) Khoản 1.
B) Khoản 1 hoặc khoản 2, tùy vào Điều luật.
C) Khoản 2.
D) Tất cả các khoản.

Câu 22: Đối với điều luật phần các tội phạm của BLHS mà có nhiều khung hình phạt thì các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt được quy định tại đâu trong các phương án sau đây?
A) Khoản 1.
B) Khoản 1 hoặc khoản 2, tùy vào Điều luật.
C) Khoản 2.
D) Tất cả các khoản.

Câu 23: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản?
A) Hành vi cố ý làm tài sản mất giá trị sử dụng hoặc khó có khả năng khôi phục hoặc làm giảm đi đáng kể giá trị sử dụng của tài sản.
B) Không đáp án nào đúng.
C) Lỗi cố ý gián tiếp.
D) Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 24: Đối với điều luật phần các tội phạm của BLHS mà có nhiều khung hình phạt thì cấu thành tội phạm cơ bản được quy định tại đâu trong các phương án sau đây?
A) Khoản 1.
B) Khoản 1 hoặc khoản 2, tùy vào Điều luật.
C) Khoản 2.
D) Tất cả các khoản.

Câu 25: Đối với điều luật phần các tội phạm của BLHS mà có nhiều khung hình phạt thì khung hình phạt cơ bản được quy định tại đâu trong các phương án sau đây?
A) Khoản 1.
B) Khoản 1 hoặc khoản 2, tùy vào Điều luật.
C) Khoản 2.
D) Tất cả các khoản.

Câu 26: Giết người chưa đạt không có dấu hiệu nào dưới đây?
A) Gây thương tích cho người khác.
B) Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác.
C) Hậu quả chết người.
D) Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 27: Hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những đối tượng nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Ma túy.
C) Quần áo được phép mua bán.
D) Thuốc chữa ung thư giả.

Câu 28: Hành vi chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật những đối tượng nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường?
A) Cả a, b, c đều đúng.
B) Chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm.
C) Chất thải rắn nguy hại khác.
D) Nước thải, khí thải.

Câu 29: Hành vi đưa trái phép qua biên giới những đối tượng nào sau đây không là dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
A) 3.000 kilogam chất thải nguy hại có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
B) 500 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật.
C) 70.000 kilôgam chất thải khác.
D) Cả a, b, c đúng.

Câu 30: Hành vi đưa trái phép qua biên giới những đối tượng nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
A) 1.500 kilogam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật.
B) 3.000 kilogam chất thải nguy hại có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
C) 70.000 kilôgam chất thải khác.
D) Cả a, b, c đúng.

Câu 31: Hành vi đưa trái phép qua biên giới những đối tượng nào sau đây là dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
A) Cả a, b, c đúng.
B) 1.000 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật.
C) 2.000 kilogam chất thải nguy hại có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
D) 3.000 kilôgam chất thải nguy hại khác.

Câu 32: Hành vi nào dưới đây bị coi là hành vi của tội cố ý gây thương tích?
A) A gây thương tích cho B với tỷ lệ thương tích là 31% một cách vô ý.
B) C có điều kiện nhưng cố tình không cứu giúp D đang bị đuối nước khiến D bị chết.
C) K gây thương tích cho V với tỷ lệ thương tích là 65% một cách cố ý.
D) X là lái xe khách phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn cho Y với tỷ lệ thương tích là 70%.

Câu 33: Hành vi nào sau đây chưa cấu thành tội huỷ hoại nguồn lợi thủy sản?
A) Phá hoại nơi cư ngụ của loài thủy sản thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
B) Khai thác thủy sản trong khu vực cấm hoặc trong khu vực cấm có thời hạn gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản 100 triệu đồng.
C) Khai thác thủy sản trong khu vực cấm, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
D) Sử dụng chất độc, chất nổ, hóa chất, dòng điện hoặc phương tiện, ngư cụ bị cấm để khai thác thủy sản gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản 500 triệu đồng.

Câu 34: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi khách quan của tội gây ô nhiễm môi trường?
A) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm.
B) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải rắn nguy hại khác.
C) Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường nước thải, khí thải.
D) Thu gom các chất thải theo quy định của pháp luật.

Câu 35: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Hành vi đối xử tàn ác là dấu hiệu chỉ có trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội bức tử, không có trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội hành hạ người khác.
B) Lỗi của người phạm tội đối với cái chết của nạn nhân quy định tại khoản 5 Điều 134 BLHS là lỗi vô ý.
C) Tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 134 BLHS là tội nghiêm trọng.
D) Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên là ranh giới để phân biệt tội cố ý gây thương tích với hành vi cố ý gây thương tích nhưng không phải là tội phạm.

Câu 36: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Chủ thể của tội giết người là chủ thể thường.
B) Không có đáp án nào.
C) Mục đích của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người.
D) Tội giết người không thể được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp.

Câu 37: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Chủ thể của tội giết người là chủ thể đặc biệt.
B) Hậu quả chết người xảy ra thì tội giết người được coi là hoàn thành.
C) Mục đích của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người.
D) Tội giết người không thể được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp.

Câu 38: Khẳng định nào sau đây là sai?
A) Chủ thể của tội giết người là chủ thể thường.
B) Hậu quả chết người xảy ra thì tội giết người được coi là hoàn thành.
C) Mục đích của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người.
D) Tội giết người có thể được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp.

Câu 39: Khẳng định nào sau đây là sai?
A) Chủ thể của tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi là cả nam và nữ đã đủ 18 tuổi trở lên.
B) Đối tượng tác động của tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C) Hành vi đối xử tàn ác là dấu hiệu thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm cơ bản của tội bức tử và tội hành hạ người khác.
D) Tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 134 BLHS là tội nghiêm trọng.

Câu 40: Khẳng định nào sau đây là sai?
A) Chủ thể của tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi là cả nam và nữ đã đủ 18 tuổi trở lên.
B) Lỗi của người phạm tội đối với cái chết của nạn nhân quy định tại khoản 5 Điều 134 BLHS là lỗi vô ý.
C) Tội giết người có thể được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp.
D) Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên là ranh giới để phân biệt tội cố ý gây thương tích với hành vi cố ý gây thương tích nhưng không phải là tội phạm.

Câu 41: Người phạm tội bị áp dụng điểm h Khoản 2 Điều 188 “Phạm tội 02 lần trở lên” khi có những dấu hiệu nào sau đây?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Lần 1 phạm tội buôn lậu theo khoản 1 Điều 188, chưa bị xử lý, hai năm sau lại phạm tội buôn lậu với trị giá hàng hóa 200 triệu đồng (lần 2) bị xử lý.
C) Lần 1 phạm tội buôn lậu đã bị xét xử theo khoản 1 Điều 188, chưa được xóa án tích lại phạm tội buôn lậu với trị giá hàng hóa 200 triệu đồng (lần 2).
D) Trị giá hàng hóa buôn lậu lần 1 chưa bị xử lý là 80 triệu đồng và lần 2 là 200 triệu đồng thì bị phát hiện.

Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng về tội giết người?
A) Cả đáp án a, b, c.
B) Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật.
C) Hành vi giết người được thực hiện bởi chủ thể thường (người có năng lực trách nhiệm hình sự).
D) Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật.

Câu 43: Những dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu pháp lý của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam?
A) Chủ thể thực hiện là Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Houlo Việt Nam.
B) Đưa 1.500 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật vào lãnh thổ Việt Nam.
C) Lỗi cố ý.
D) Lỗi vô ý.

Câu 44: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội buôn bán hàng giả (Điều 192)?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Buôn bán bánh trung thu giả.
C) Buôn bán phân bón giả.
D) Buôn bán thuốc ung thư giả.

Câu 45: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội buôn bán hàng cấm?
A) Buôn bán 100 kg pháo nổ.
B) Buôn bán 100 kg thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm.
C) Buôn bán 100 chai rượu ngoại giả.
D) Cả a, b, c đúng.

Câu 46: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội buôn bán hàng cấm?
A) Cả a, b, c đúng.
B) Buôn bán 1 kg ma túy tổng hợp.
C) Buôn bán 100 kg thuốc chữa ung thư giả.
D) Buôn bán 100 chai rượu ngoại giả.

Câu 47: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội chiếm giữ trái phép tài sản?
A) Lỗi cố ý gián tiếp.
B) Hành vi cố tình không trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật.
C) Không đáp án nào đúng.
D) Lỗi cố ý trực tiếp.

Câu 48: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự (Điều 201)?
A) Cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên so với quy định của BLDS.
B) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi cho vay lãi nặng mà còn vi phạm.
C) Dùng vũ lực để lấy tiền gốc và lãi.
D) Thu lợi bất chính do cho vay lãi từ 30.000.000 đồng trở lên.

Câu 49: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội cưỡng đoạt tài sản?
A) Hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác.
B) Lỗi cố ý gián tiếp.
C) Lỗi cố ý trực tiếp.
D) Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản.

Câu 50: Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản?
A) Người phạm tội phải chiếm đoạt được tài sản trị giá từ 2 triệu đồng trở lên.
B) Hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn nhanh chóng, công khai.
C) Không đáp án nào đúng.
D) Lỗi cố ý trực tiếp.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)