Trắc Nghiệm Miễn Dịch Học – Đề 4
Câu 1 Nhận biết
Biểu hiện “quá mẫn” trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu quá mẫn muộn:

  • A.
    là kết quả của phản ứng giữa kháng thể với kháng nguyên
  • B.
    là kết quả của một phản ứng viêm do lymphokin kích thích gây ra
  • C.
    là kết quả của tương tác trực tiếp giữa lymphokin với kháng nguyên
  • D.
    là do kháng thể IgE gây ra
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 2 Nhận biết
Những tế bào nào trong các tế bào dưới đây tham gia trực tiếp trong các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu:

  • A.
    lympho bào T
  • B.
    lympho bào B
  • C.
    bạch cầu đa nhân trung tính
  • D.
    tế bào plasma
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 3 Nhận biết
Tế bào quan trọng nhất tiết các hoá chất trung gian gây ra phản ứng quá mẫn typ I là:

  • A.
    Đại thực bào
  • B.
    Bạch cầu hạt trung tính
  • C.
    Dưỡng bào
  • D.
    Lymphô B
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 4 Nhận biết
Tế bào quan trọng nhất tiết các enzym gây ra phản ứng quá mẫn typ III là:

  • A.
    Đại thực bào
  • B.
    Bạch cầu hạt trung tính
  • C.
    Dưỡng bào
  • D.
    Lymphô B
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 5 Nhận biết
Bổ thể có khả năng:

  • A.
    kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
  • B.
    gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh
  • C.
    gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên
  • D.
    gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đo
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 6 Nhận biết
Những tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể:

  • A.
    đại thực bào
  • B.
    tế bào mast
  • C.
    tế bào plasma
  • D.
    tế bào gan
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 7 Nhận biết
Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:

  • A.
    Đại thực bào
  • B.
    Bạch cầu hạt trung tính
  • C.
    Dưỡng bào
  • D.
    Lymphô T
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 8 Nhận biết
Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên):

  • A.
    song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
  • B.
    ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
  • C.
    song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào
  • D.
    song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 9 Nhận biết
Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào:

  • A.
    lympho bào T
  • B.
    bạch cầu đa nhân trung tính
  • C.
    tế bào mast
  • D.
    tế bào plasma
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 10 Nhận biết
Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm:

  • A.
    không có tính đặc hiệu loài nhưng có tính đặc hiệu với kháng nguyên
  • B.
    không có tính đặc hiệu với kháng nguyên nhưng có tính đặc hiệu loài
  • C.
    không có tính đặc hiệu với kháng nguyên cũng như không có tính đặc hiệu loài
  • D.
    mang tính đặc hiệu với kháng nguyên và đặc hiệu loài
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 11 Nhận biết
Thuốc chọn lựa đầu tiên trong xử trí sốc phản vệ là:

  • A.
    Corticoid
  • B.
    Kháng histamin
  • C.
    Adrenalin
  • D.
    Thuốc giãn phế quản
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 12 Nhận biết
Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào:

  • A.
    làm tăng khả năng giết của tế bào thực bào
  • B.
    làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào
  • C.
    lựa chọn A và B
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 13 Nhận biết
Trong các ống nghiệm sau đây, ống nghiệm nào có thể xảy ra hiện tượng tan tế bào hồng cầu:

  • A.
    ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh thỏ bình thường
  • B.
    ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh thỏ mẫn cảm với hồng cầu cừu
  • C.
    ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh thỏ mẫn cảm với hồng cầu cừu
  • D.
    ống nghiệm có hồng cầu cừu, huyết thanh người bình thường và huyết thanh chuột lang
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 14 Nhận biết
Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích:

  • A.
    dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
  • B.
    gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó không còn hiệu lực
  • C.
    lựa chọn A và C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 15 Nhận biết
Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào:

  • A.
    không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
  • B.
    lựa chọn B và C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 16 Nhận biết
Trong quá trình hoạt hoá bổ thể:

  • A.
    nhất thiết phải có sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu
  • B.
    có thể không cần đến sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu
  • C.
    nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể
  • D.
    tất cả các thành phần bổ thể đều được hoạt hoa
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 17 Nhận biết
Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:

  • A.
    hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau
  • B.
    hoạt động mang tính cạnh tranh với nhau, trong đó các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu khi đã hình thành sẽ ức chế các cơ chế không đặc hiệu
  • C.
    hoạt động mang tính hợp tác với nhau
  • D.
    hoạt động theo trật tự nhất định, trong đó các cơ chế không đặc hiệu phát huy tác dụng trước, sau đó mất hoàn toàn hiệu lực, nhường chỗ cho các cơ chế đặc hiệu
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 18 Nhận biết
Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:

  • A.
    bổ thể có khả năng gây tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)
  • B.
    bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào đại thực bào, vì bổ thể có thể gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào
  • C.
    một số thành phần bổ thể có tác dụng phản vệ
  • D.
    Tất cả đều đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 19 Nhận biết
Đáp ứng tạo kháng thể và hiện tượng thực bào:

  • A.
    hoạt động cạnh tranh với nhau trên cùng một đối tượng, trong đó hiện tượng nào xuất hiện trước có tác dụng ngăn cản hiện tượng kia
  • B.
    hoạt động một cách hợp tác với nhau
  • C.
    hoạt động một cách độc lập với nhau
  • D.
    chỉ hoạt động một cách hợp tác với nhau khi có sự hỗ trợ của lympho bào T
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 20 Nhận biết
Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch:

  • A.
    thể hiện ở chỗ các kháng thể sau khi sản xuất ra có khả năng hoạt hoá một số lympho bào T để các tế bào này tham gia vào đáp ứng miễn dịch
  • B.
    biệt hoá thành tế bào sản xuất kháng thể
  • C.
    nhất thiết phải có sự tham gia của các tế bào đại thực bào
  • D.
    nhất thiết phải thông qua tác động trung gian của bổ thê
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 21 Nhận biết
Kết quả test tuberculin âm tính cho biết rằng:

  • A.
    bệnh nhân không nhiễm vi khuẩn lao
  • B.
    bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống lao có hiệu quả
  • C.
    bệnh nhân có thể chưa được mẫn cảm với vi khuẩn lao
  • D.
    bệnh nhân mắc chứng suy giảm đáp ứng tạo kháng thể
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 22 Nhận biết
Trạng thái miễn dịch ở trẻ sơ sinh:

  • A.
    chỉ là miễn dịch thụ động, có được do kháng thể từ người mẹ chuyển sang cơ thể thai nhi trong thời kỳ bào thai
  • B.
    có thể bao gồm cả miễn dịch chủ động và thụ động
  • C.
    là miễn dịch vay mượn, sau đó dần dần được thay thế bằng miễn dịch chủ động
  • D.
    bao gồm cả 3 trạng thái miễn dịch chủ động, thụ động và vay mượn
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 23 Nhận biết
Cơ thể bào thai có thể có kháng thể gì, nguồn gốc của kháng thể đó là:

  • A.
    IgG, từ cơ thể mẹ chuyển sang
  • B.
    IgG, do cơ thể bào thai tự tổng hợp
  • C.
    IgM, do cơ thể bào thai tự tổng hợp
  • D.
    Tất cả đều đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 24 Nhận biết
Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên:

  • A.
    liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh
  • B.
    liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh miễn dịch cũng mạnh
  • C.
    liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch càng mạnh
  • D.
    đưa kháng nguyên vào cơ thể túc chủ theo đường tiêu hóa không có khả năng kích thích cơ thể túc chủ sinh đáp ứng miễn dịch
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 25 Nhận biết
Một kháng nguyên protein dùng để gây miễn dịch cho một động vật thí nghiệm được coi là có tính “lạ” cao khi nào:

  • A.
    kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên con vật thí nghiệm này
  • B.
    kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên loài động vật thí nghiệm này
  • C.
    kháng nguyên đó có kích thước phân tử lớn
  • D.
    kháng nguyên đó có nguồn gốc từ một động vật khác có sự cách biệt xa về mặt di truyền với động vật thí nghiệm
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 26 Nhận biết
Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên như thế nào:

  • A.
    nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên (chưa được “xử lý” bởi tế bào nào khác của cơ thể) ngay cả khi lympho bào B lưu hành trong máu ngoại vi
  • B.
    nhận diện kháng nguyên dưới dạng các quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên
  • C.
    nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên, quá trình này diễn ra tại các cơ quan lympho ngoại vi (hạch lympho, lách)
  • D.
    nhận diện kháng nguyên với sự hỗ trợ của lympho bào TH (T hỗ trợ)
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 27 Nhận biết
Sử dụng SAT (huyết thanh kháng uốn ván) dự phòng bệnh uốn ván tạo ra trạng thái miễn dịch gì:

  • A.
    chủ động
  • B.
    thụ động
  • C.
    thu được
  • D.
    tự nhiên
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 28 Nhận biết
Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì?

  • A.
    chống A
  • B.
    chống B
  • C.
    chống A và chống B
  • D.
    không có kháng thể chống A và chống B
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 29 Nhận biết
Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào trong các nhóm máu sau?

  • A.
    nhóm AB
  • B.
    nhóm A
  • C.
    nhóm B
  • D.
    nhóm O
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 30 Nhận biết
Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin là trạng thái miễn dịch gì:

  • A.
    chủ động
  • B.
    thụ động
  • C.
    tự nhiên
  • D.
    vay mượn
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
bang-ron
Điểm số
10.00
check Bài làm đúng: 10/10
check Thời gian làm: 00:00:00
Số câu đã làm
0/30
Thời gian còn lại
00:00:00
Kết quả
(Bấm vào câu hỏi để xem chi tiết)
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
Câu đã làm
Câu chưa làm
Câu cần kiểm tra lại
Trắc Nghiệm Miễn Dịch Học – Đề 4
Số câu: 30 câu
Thời gian làm bài: 15 phút
Phạm vi kiểm tra: Cơ chế miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích nghi, Vai trò và chức năng của các tế bào miễn dịch
Bạn đã làm xong bài này, có muốn xem kết quả?
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có Kết quả rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)

×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)