Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Bách Khoa Hà Nội

Năm thi: 2023
Môn học: Kiến trúc máy tính
Trường: ĐH Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội
Người ra đề: ThS. Lê Văn Hùng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 40 phút
Số lượng câu hỏi: 34 câu
Đối tượng thi: Sinh viên kiến trúc máy tính
Năm thi: 2023
Môn học: Kiến trúc máy tính
Trường: ĐH Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội
Người ra đề: ThS. Lê Văn Hùng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 40 phút
Số lượng câu hỏi: 34 câu
Đối tượng thi: Sinh viên kiến trúc máy tính

Mục Lục

Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Bách Khoa Hà Nội là một trong những tài liệu quan trọng thuộc môn Kiến trúc máy tính. Đề thi này được giảng dạy bởi ThS. Lê Văn Hùng, một giảng viên giàu kinh nghiệm. Bộ câu hỏi trắc nghiệm năm 2023 tập trung vào các kiến thức về cấu trúc và hoạt động của các thành phần trong máy tính, bao gồm CPU, bộ nhớ, các hệ thống bus, và quá trình xử lý lệnh. Đề thi này thường dành cho sinh viên năm 2 hoặc năm 3 thuộc các ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Máy tính và Khoa học Máy tính.

Các câu hỏi trong đề sẽ giúp sinh viên củng cố lại lý thuyết về nguyên lý hoạt động của hệ thống máy tính, kiến trúc tập lệnh, và quy trình điều khiển dữ liệu bên trong máy tính.

Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Bách Khoa Hà Nội (có đáp án)

Câu 1: Chức năng của khối A.L.U trong kiến trúc vi xử lý 16 bits là:
A. Thực hiện các phép tính LOGIC và TOÁN HỌC.
B. Thực hiện việc giải mã lệnh.
C. Thực hiện việc đếm lệnh.
D. Là cấu trúc nhớ đệm lệnh trong quá trình giải mã lệnh.

Câu 2: Chức năng của khối I.D trong kiến trúc vi xử lý 16 bits là:
A. Thực hiện việc giải mã lệnh.
B. Thực hiện các phép tính LOGIC và SỐ HỌC.
C. Thực hiện việc đếm lệnh.
D. Là cấu trúc nhớ đệm lệnh trong quá trình giải mã lệnh.

Câu 3: Chức năng của khối EU trong kiến trúc vi xử lý 16 bits là:
A. Thực hiện các lệnh đã giải mã.
B. Giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ.
C. Thực hiện các phép tính LOGIC.
D. Thực hiện các phép tính SỐ HỌC.

Câu 4: Chức năng của khối CU trong kiến trúc vi xử lý 16 bits là:
A. Thực hiện việc điều khiển đọc lệnh và dữ liệu.
B. Giải mã các lệnh đã đọc vào từ bộ nhớ.
C. Thực hiện các phép tính LOGIC.
D. Thực hiện các phép tính SỐ HỌC.

Câu 5: Quá trình vào ra dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ theo phương thức DMA là:
A. Truy cập bộ nhớ trực tiếp.
B. Truy cập bộ nhớ gián tiếp qua CPU.
C. Vào ra dữ liệu theo ngắt cứng.
D. Vào ra dữ liệu theo ngắt mềm.

Câu 6: Nhóm thanh ghi nào có chức năng chỉ đoạn trong số các nhóm sau:
A. CS, DS, ES, SS.
B. AX, BX, CX, DX.
C. SI, DI, IP.
D. SP, BP, FLAGS.

Câu 7: Hãy tính địa chỉ vật lý của một ô nhớ nếu biết địa chỉ logic của nó là 3ACF:1000.
A. 3BCF0.
B. 3BDF0.
C. 3BCE0.
D. 4BCF0.

Câu 8: Hãy tính địa chỉ vật lý của một ô nhớ nếu biết địa chỉ logic của nó là 1000:ABCD.
A. 13ACF.
B. 13ACE.
C. 12ACF.
D. 14ACF.

Câu 9: Địa chỉ OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là:
A. Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ.
B. Địa chỉ vật lý của ô nhớ.
C. Địa chỉ lệch trong đoạn chứa ô nhớ.
D. Địa chỉ logic của một ô nhớ.

Câu 10: Địa chỉ SEGMENT của một ô nhớ được quan niệm là:
A. Địa chỉ lệch trong đoạn chứa ô nhớ.
B. Địa chỉ vật lý của ô nhớ.
C. Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ.
D. Địa chỉ logic của một ô nhớ.

Câu 11: Địa chỉ SEGMENT:OFFSET của một ô nhớ được quan niệm là:
A. Địa chỉ logic của một ô nhớ.
B. Địa chỉ vật lý của ô nhớ.
C. Địa chỉ của một đoạn chứa ô nhớ.
D. Địa chỉ lệch trong đoạn chứa ô nhớ.

Câu 12: Trong kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm, BUS địa chỉ có độ rộng băng thông tính bằng:
A. 24 bits.
B. 20 bits.
C. 32 bits.
D. 16 bits.

Câu 13: Trong kiến trúc của đơn vị xử lý trung tâm, BUS dữ liệu có độ rộng băng thông tính bằng:
A. 16 bits.
B. 24 bits.
C. 32 bits.
D. 20 bits.

Câu 14: Quá trình tạo địa chỉ vật lý từ địa chỉ logic được thực hiện tại đơn vị nào trong kiến trúc vi xử lý 16 bits:
A. Đơn vị AU.
B. Đơn vị ALU.
C. Đơn vị BUS.
D. Đơn vị IU.

Câu 15: Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Không gian địa chỉ cổng nằm trong không gian địa chỉ bộ nhớ.
B. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng.
C. Cần có tín hiệu phân biệt truy nhập cổng hay bộ nhớ.
D. Dùng chung tín hiệu truy nhập cho cả cổng và bộ nhớ.

Câu 16: Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Không gian địa chỉ cổng nằm ngoài không gian địa chỉ bộ nhớ.
B. Phải phân biệt tín hiệu khi truy nhập bộ nhớ hay cổng vào/ra.
C. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp.
D. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng.

Câu 17: Có 3 phương pháp điều khiển vào/ra như sau:
A. Vào/ra bằng chương trình, bằng ngắt, bằng DMA.
B. Vào/ra bằng chương trình, bằng hệ thống, bằng DMA.
C. Vào/ra bằng ngắt, bằng truy nhập CPU, bằng DMA.
D. Vào/ra bằng ngắt, bằng truy nhập CPU, bằng hệ điều hành.

Câu 18: Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dùng lệnh vào/ra trong CT để trao đổi dữ liệu với cổng.
B. TBNV là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu.
C. Khi thực hiện CT, gặp lệnh vào/ra thì CPU điều khiển trao đổi dữ liệu với TBNV.
D. TBNV là đối tượng bị động trong trao đổi dữ liệu.

Câu 19: Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu đơn giản nhất.
B. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu nhanh nhất.
C. Thiết kế mạch phức tạp.
D. Cả b và c đều đúng.

Câu 20: Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Không gian địa chỉ cổng nằm trong không gian địa chỉ bộ nhớ.
B. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng.
C. Cần có tín hiệu phân biệt truy nhập cổng hay bộ nhớ.
D. Dùng chung tín hiệu truy nhập cho cả cổng và bộ nhớ.

Câu 21: Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Không gian địa chỉ cổng nằm ngoài không gian địa chỉ bộ nhớ.
B. Phải phân biệt tín hiệu khi truy nhập bộ nhớ hay cổng vào/ra.
C. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp.
D. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng.

Câu 22: Có 3 phương pháp điều khiển vào/ra như sau:
A. Vào/ra bằng chương trình, bằng ngắt, bằng DMA.
B. Vào/ra bằng chương trình, bằng hệ thống, bằng DMA.
C. Vào/ra bằng ngắt, bằng truy nhập CPU, bằng DMA.
D. Vào/ra bằng ngắt, bằng truy nhập CPU, bằng hệ điều hành.

Câu 23: Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dùng lệnh vào/ra trong CT để trao đổi dữ liệu với cổng.
B. TBNV là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu.
C. Khi thực hiện CT, gặp lệnh vào/ra thì CPU điều khiển trao đổi dữ liệu với TBNV.
D. TBNV là đối tượng bị động trong trao đổi dữ liệu.

Câu 24: Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu đơn giản nhất.
B. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu nhanh nhất.
C. Thiết kế mạch phức tạp.
D. Cả b và c đều đúng

Câu 25: Cho chip nhớ SRAM có các tín hiệu: A0 -> A13, D0 -> D15, RD, WE. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dung lượng của chip là: 16K x 16 bit.
B. WE là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu.
C. RD là tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu.
D. RD là tín hiệu điều khiển đọc dữ liệu.

Câu 26: Xét về chức năng, hệ thống nhớ máy tính có thể có ở:
A. Bên trong bộ xử lý, RAM, đĩa từ.
B. Các thanh ghi, bộ nhớ trong, CD-ROM.
C. Các thanh ghi, ROM, băng từ.
D. Các thanh ghi, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.

Câu 27: Đối với hệ thống nhớ máy tính, có thể có các đơn vị truyền như sau:
A. Theo từ nhớ.
B. Theo khối nhớ.
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai.

Câu 28: Xét về các phương pháp truy nhập trong hệ thống nhớ, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Truy nhập tuần tự đối với bộ nhớ cache.
B. Truy nhập liên kết đối với bộ nhớ cache.
C. Truy nhập ngẫu nhiên đối với bộ nhớ trong.
D. Truy nhập trực tiếp đối với đĩa từ.

Câu 29: Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số -29 là:
A. 1000 0000
B. 1110 0011
C. 1111 0000
D. 1000 1111

Câu 30: Để thực hiện 1 lệnh, bộ xử lý phải trải qua:
A. 8 công đoạn.
B. 7 công đoạn.
C. 6 công đoạn.
D. 5 công đoạn.

Câu 31: Với công đoạn nhận lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Bộ đếm chương trình -> Bộ nhớ -> thanh ghi lệnh.
B. Bộ nhớ -> Bộ đếm chương trình -> thanh ghi lệnh.
C. Bộ nhớ -> thanh ghi lệnh -> bộ đếm chương trình.
D. Bộ đếm chương trình -> thanh ghi lệnh -> bộ nhớ.

Câu 32: Với công đoạn giải mã lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Thanh ghi lệnh -> giải mã -> khối điều khiển -> tín hiệu điều khiển.
B. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> tín hiệu điều khiển -> giải mã.
C. Khối điều khiển -> thanh ghi lệnh -> giải mã -> tín hiệu điều khiển.
D. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> giải mã -> tín hiệu điều khiển.

Câu 33: Với công đoạn nhận dữ liệu của CPU, thứ tự thực hiện là:
A. Địa chỉ -> tập thanh ghi -> ngăn nhớ.
B. Địa chỉ -> ngăn nhớ -> tập thanh ghi.
C. Tập thanh ghi -> địa chỉ -> ngăn nhớ.
D. Ngăn nhớ -> tập thanh ghi -> địa chỉ.

Câu 34: Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 261 là:
A. 1001 0001.
B. 1010 1011.
C. 1000 0111.
D. Không biểu diễn được.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)