Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Đề thi này được thiết kế để giúp sinh viên hiểu rõ về các nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý, quy định về an toàn thực phẩm, và các biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Với sự biên soạn từ các giảng viên chuyên ngành tại các trường đại học chuyên về Y tế công cộng hoặc Công nghệ thực phẩm, đề thi này phù hợp cho sinh viên ngành Dinh dưỡng, Công nghệ thực phẩm, và Y tế công cộng, áp dụng cho năm học 2023.
Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 12
1. Acid béo no có ở thịt là:
A. Palmitic
B. Oleic
C. Stearic
D. A và C
2. Chọn ý đúng về chất béo:
A. Chất béo thịt gồm các acid béo no và không no
B. Palmitic, stearic là 2 acid béo chưa no quan trọng của thịt
C. Acid béo no thịt chủ yếu là acid oleic
D. Tất cả đều đúng
3. Acid linoleic không có ở:
A. Mỡ gà
B. Mỡ bò
C. Mỡ ngựa
D. A và B
4. Palmitic chiếm bao nhiêu % acid béo no thịt:
A. 20-25%
B. 25-30%
C. 30-35%
D. 35-40%
5. Stearic chiếm bao nhiêu % acid béo no thịt:
A. 8-16%
B. 16-28%
C. 28-36%
D. 36-48%
6. Oleic chiếm bao nhiêu % acid béo chưa no của thịt:
A. 15-23%
B. 25-33%
C. 35-43%
D. 45-53%
7. Chọn ý đúng về Linoleic:
A. Là acid béo no
B. Có nhiều trong mỡ bò, mỡ gà, mỡ ngựa
C. Hàm lượng trong mỡ gà > mỡ ngựa
D. Cơ thể có thể tự tổng hợp được một phần
8. Hàm lượng Acid linoleic trong mỡ gà, mỡ ngựa tương ứng chiếm:
A. 10-15%
B. 18-16%
C. 20-18%
D. 20-25%
9. Chọn ý đúng về Ăn uống:
A. Ăn uống là bản năng quan trọng nhất của con người
B. Ăn uống cần thiết đối với sức khỏe như là một điều hiển nhiên
C. Yếu tố ăn uống liên quan đến bệnh tật và sức khỏe
D. Tất cả đều đúng
10. Khẩu phần của con người là:
A. Sự phối hợp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng
B. Sự phối hợp cân đối các thành phần dinh dưỡng
C. Thích hợp với nhu cầu của cơ thể
D. Tất cả đều đúng
11. Chất sinh năng lượng gồm, ngoại trừ:
A. Đạm
B. Chất béo
C. Vitamin
D. Tinh bột
12. Chất không sinh ra năng lượng, ngoại trừ:
A. Vitamin
B. Sắt
C. Nước
D. Tinh bột
13. Vai trò quan trọng nhất của Protid:
A. Cấu thành các Hormone, enzym
B. Tạo hình
C. Cung cấp năng lượng
D. Tạo cảm giác ngon miệng
14. Vai trò quan trọng nhất của Protid:
A. Xây dựng và tái tạo tất cả các mô của cơ thể
B. Cung cấp năng lượng khi Glucid, Lipid không đủ
C. Thành phần cấu thành nên Hormone, Enzym
D. Duy trì cân bằng thể dịch, sản xuất ra kháng thể.
15. Đốt cháy 1 gam Protein cung cấp:
A. 4 Kcal
B. Khoảng 4 Kcal
C. 5 Kcal
D. Khoảng 5 Kcal
16. Chọn ý đúng về nguồn cung cấp Protid trong thực phẩm:
A. Protid có nguồn gốc động vật có giá trị sinh học thấp
B. Protid có nguồn gốc thực vật có thành phần protid cân đối hơn nguồn protid động vật
C. Thực phẩm có nguồn gốc thực vật là nguồn protid có giá trị sinh học không cao
D. A và C
17. Chọn ý đúng về nguồn Protid trong thực phẩm:
A. Nguồn Protid nguồn gốc động vật có tỷ lệ các acid amin kém cân đối
B. Nguồn Protid nguồn gốc thực vật có lượng acid amin cần thiết không cao
C. Protid thực vật không có vai trò quan trọng trong khẩu phần con người
D. B và C
18. Thực phẩm nguồn gốc thực vật nào sau đây có giá trị sinh học tương đương protid động vật:
A. Đậu đỗ
B. Ngũ cốc
C. Rau ngót
D. Đậu tương
19. Chọn ý đúng:
A. Tất cả protid thực vật đều có giá trị sinh học thấp hơn protid động vật
B. Không nên ăn nhiều thực phẩm nguồn gốc thực vật vì giá trị sinh học protid thấp
C. Protid thực vật có vai trò quan trọng trong khẩu phần con người
D. A và C
20. Nhu cầu protid thay đổi tùy thuộc vào:
A. Lứa tuổi
B. Trọng lượng
C. Giới tính, tình trạng sinh lý cơ thể
D. Tất cả đều đúng
21. Có bao nhiêu loại acid amin cơ bản:
A. 20
B. 25
C. 30
D. 35
22. Có bao nhiêu loại acid amin thiết yếu đối với cơ thể:
A. 5-8 aa
B. 8-10 aa
C. 10-12 aa
D. 15 aa
23. Hai loại acid amin quan trọng đối với trẻ em:
A. Lysine và Tryptophan
B. Histidin và Lysine
C. Tryptophan và Arginin
D. Histidin và Arginin
24. Acid amin có tác dụng tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh:
A. Lysine và Histidin
B. Glycin và Lysine
C. Glycin và Glutamine
D. Lysine và Glutamine
25. Thường dùng giá trị sinh học để đánh giá chất lượng của:
A. Glucid
B. Protid
C. Lipid
D. Tất cả các chất trên
26. Một thực phẩm tốt là thực phẩm có:
A. Giá trị dinh dưỡng cao
B. Giá trị sinh học cao
C. Giá trị sinh học cao hoặc giá trị dinh dưỡng cao
D. Cả 2 giá trị trên đều cao
27. Chọn ý sai về nhu cầu Protid:
A. Trẻ em có nhu cầu protid thấp hơn người lớn
B. Trung bình chung nhu cầu protid nam giới cao hơn nữ giới
C. Nhu cầu protid ở người già giảm
D. Cả A và C
28. Các trường hợp tăng nhu cầu Protid:
A. Phụ nữ có thai và cho con bú
B. Giai đoạn ủ bệnh
C. Chế độ ăn nhiều chất xơ
D. A và C
29. Tăng nhu cầu protid gặp ở, ngoại trừ:
A. Người già
B. Người đang trong giai đoạn hồi phục bệnh
C. Chế độ ăn nhiều chất xơ
D. Phụ nữ có thai, cho con bú
30. Hậu quả của thiếu protid trong khẩu phần:
A. Cơ thể không hấp thu được các vitamin tan trong dầu
B. Cơ thể gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực, tinh thần
C. Toan hóa máu do tăng thể cetonic trong máu
D. A và B
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 1
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 2
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 3
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 4
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 5
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 6
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 7
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 8
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 9
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 10
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 11
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 12
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 13
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 14
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.