Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam chương 5

Năm thi: 2023
Môn học: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Hiệu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 150
Số lượng câu hỏi: 84
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Hiệu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 150
Số lượng câu hỏi: 84
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam chương 5 là một đề thi trắc nghiệm được tổng hợp từ nhiều trường đại học khác nhau, đề thi này xoay quanh các kiến thức về bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam và nằm ở chương 5. Đề thi này được tổng hợp vào năm 2023 và là một trong những đề thi mới nhất của bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam. Trong đề thi này, mọi người sẽ được đúc kết các kiến thức từ đầu tới cuối của chương 5. Hãy cùng nhau làm đề thi này nhé.

Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam chương 5

CHƯƠNG V: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

BÀI 1: ẨM THỰC

Câu 1: Nói cơm và chén nước mắm thể hiện đặc điểm nào trong văn hóa ẩm thực của người Việt?
a. Tính bình dị và linh hoạt
b. Tính cộng đồng và mục thức
c. Tính linh hoạt và cộng đồng
d. Tính hiện thực và mục thức

Câu 2: Dễ đón lửa để chín đều là đặc điểm nào trong văn hóa ẩm thực của người Việt?
a. Tính linh hoạt
b. Tính linh hoạt
c. Tính hiện thực
d. Tính cộng đồng

Câu 3: “Cơm chín tới, cái vòng non, gái một con, gà ghẹ đổ”, thể hiện đặc điểm nào trong văn hóa ẩm thực của người Việt?
a. Tính hiện thực
b. Tính cộng đồng
c. Tính linh hoạt
d. Tính tổng hợp

Câu 4: Trong các yếu tố tạo nên nền văn hóa, văn hóa ẩm thực thuộc bộ phận nào?
a. Văn hóa tinh thần
b. Văn hóa vật chất
c. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
d. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

Câu 5: Người Việt Nam nông nghiệp quan niệm như thế nào về việc ăn?
a. Coi trọng việc ăn
b. Không coi trọng việc ăn
c. Ăn no là quan niệm về ăn
d. Coi trọng ăn nhiều

Câu 6: Món ăn nào sau đây thể hiện rõ triết lý âm dương trong lối ăn của người Việt?
a. Trứng lộn – rau răm
b. Gỏi nhộng – mắm tôm
c. Canh rau củ nấu giấm
d. Canh bí hầm xương

Câu 7: Tính mục đích trong khi ăn được thể hiện ở việc:
a. Ăn đúng giờ, ăn chậm, ăn đúng cách
b. Ăn nhanh không cần thời gian
c. Ăn nhiều nhưng không đúng giờ
d. Ăn hết cũng được không cần đúng giờ

Câu 8: Tục ăn trầu của người Việt là để:
a. Sợ làm đen răng (tránh mắc bệnh)
b. Tráng miệng (tránh mắc bệnh)
c. Sợ mắc bệnh nên ăn nhiều
d. Ăn và sợ bệnh

Câu 9: Tính cộng đồng và tính mục thức trong bữa ăn của người Việt được thể hiện rõ nhất qua cái gì?
a. Nói cơm và chén nước mắm
b. Tục lệ ăn trầu
c. Cái ăn và cái uống
d. Ăn và sợ mắc bệnh


BÀI 2: TRANG PHỤC

Câu 1: Chất liệu trang phục của người Việt thường có nguồn gốc từ thực vật, nhằm:
a. Ứng phó thích hợp với môi trường tự nhiên nóng, nồng.
b. Khắc phục những nhược điểm về cơ thể
c. Thể hiện quan niệm thiết thực
d. Để dễ dàng di chuyển

Câu 2: Vải tổ chức của người Việt Nam được người Trung Quốc gọi là vải gì?
a. Vải Giao Chỉ
b. Vải An Nam
c. Vải Giao Châu
d. Vải Cát Bối

Câu 3: Vải Cát Bối được nhắc đến trong sách sử của người Trung Hoa là vải gì?
a. Vải dệt bằng sợi tơ tằm, gai
b. Vải tổ chim
c. Vải tơ chuối
d. Vải bông

Câu 4: Chiếc quần thân nhập vào Việt Nam và được cải biến thành quần là tọa nhắm mục đích gì?
a. Ứng phó với khí hậu nắng nồng bức
b. Phục vụ lao động đồng áng đa dạng
c. Phục vụ thẩm mỹ thêm tiện lợi
d. Đa dạng quần áo

Câu 5: Câu thành ngữ: “Quen sợ đá, lạ sợ quần” thể hiện điều gì?
a. Mặc giúp con người uy hiếp người khác
b. Mặc giúp con người tăng sự phong phú trong công việc
c. Mặc có ý nghĩa xã hội rất quan trọng
d. Mặc giúp con người tăng sự thẩm mỹ

Câu 6: Chất liệu may mặc của người Việt Nam là gì?
a. Từ da động vật
b. Từ các loại cây thực vật
c. Lụa thiên nhiên từ sợi cây tằm
d. Đa dạng các chất liệu từ thực vật

Câu 7: Bên cạnh việc đeo các loại vòng, người Việt còn dùng cách nào để trang điểm:
a. Xăm mình
b. Nhuộm răng, mọng chân
c. Nhổ răng, xăm mình
d. Nhổ răng, mọng chân

Câu 8: Trang phục là một hình thức văn hóa, thuộc bộ phận nào?
a. Văn hóa tinh thần
b. Văn hóa vật chất
c. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
d. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

BÀI 3: Ở VÀ ĐI LẠI

Câu 1: Tục ve mái che mối con thuyền đi biển nhằm mục đích gì?
a. Tránh thủy quái làm hại, tìm được nhiều tôm cá, bền bờ bãi lộc
b. Trang trí làm đẹp cho thuyền đồng thời giúp thuyền tìm được nhiều bến bờ bãi lộc
c. Kết cấu thân thuyền cứng cáp, không bị thủy quái
d. Đấy là nét truyền thống được truyền lại qua các thế hệ

Câu 2: Trong xã hội Việt Nam cổ truyền, người Việt ít có nhu cầu di chuyển vì:
a. Người Việt Nam xưa lười vận động
b. Phương tiện giao thông kém phát triển
c. Do bản chất nông nghiệp sống định cư
d. Không có quan hệ khác ngoài khu vực làng

Câu 3: Câu: “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam”, người Việt lựa chọn hướng Nam là hướng nhà tiêu biểu vì:
a. Là hướng phong thủy phù hợp với điều kiện thời tiết tại Việt Nam
b. Là hướng phong thủy mát mẻ
c. Là nơi thể hiện quan niệm âm dương của người Việt trong đồng thời triền đền nay
d. Là nơi đón được gió mùa ở phía Bắc thổi vào

Câu 4: Đối với người nông nghiệp, ngôi nhà là một trong những yếu tố quan trọng nhất vì:
a. Ở đó mới nói nông, làng, nương, mùa, gió bão
b. Là nơi để nghỉ ngơi, ngủ, sinh hoạt
c. Là nơi thể hiện nông nghiệp sống định cư
d. a và b

Câu 5: Bản chất nông nghiệp sống định cư thể hiện rõ nét trong văn hóa đi lại của người Việt Nam qua đặc điểm:
a. Ít có nhu cầu đi lại
b. Đi lại trong khoảng cách ngắn
c. Ít chú ý đến việc đi bộ chân
d. b và d

Câu 6: Nhận xét kia kiểu nhà phố biến ở Việt Nam Đồng Sơn với kiểu nhà này có tác dụng tính phổ với:
a. Môi trường sống nước.
b. Lụt, lũ
c. Hạn chế, ngăn các con trùng, thú dữ
d. Tiêu chuẩn “Nhà cao” của ngôi nhà Việt

Câu 7: Bên cạnh việc đeo các loại vòng, người Việt còn dùng cách nào để trang điểm:
a. Xăm mình
b. Nhổ răng, mọng chân
c. Nhổ răng, xăm mình
d. Nhổ răng, mọng chân

Câu 8: Phương tiện giao thông phổ biến của người Việt Nam hiện đại cổ truyền là:
a. Phương tiện giao thông đường bộ kém phát triển
b. Người Việt Nam có thể sử dụng lưới sắt hàng chục từ có trọng lượng lớn để di chuyển đường biển đa dạng
c. Xe Nam cổ nhẹ, rủ, thuyền ghe, đồ dùng thuyền
d. Ngôn từ cách biệt, nhẹ bẫy, xe một mè

Câu 9: Kiến trúc ngôi nhà Việt Nam truyền thống rất đồng với linh hoạt thể hiện ở:
a. Kết cấu khung (cột, kèo)
b. Liên kết bằng mỏng (có thể tháo lắp)
c. An định kết cổ ngôi nhà bằng thương thực
d. a, b, c

Câu 10: Ngôi nhà Việt Nam truyền thống thể hiện tính cộng đồng ở đặc điểm:
a. Không chia thành nhiều phòng nhỏ
b. Ranh giới giữa 2 nhà bằng rặng cây thân mềm, xen thấp
c. Cả a và b
d. a và sai

Câu 11: Người Việt chọn xây nhà hướng nam hoặc đông nam là để:
a. Tránh được nóng từ phía đông
b. Tránh gió rét từ phía bắc
c. Cả a và b
d. a, b, c

Câu 12: Nói về văn hóa đi lại của người Việt có nhận xét, phần nào sau đây sai:
a. Văn hóa tính linh hoạt cao nên người Việt đi du chuyển
b. Người Việt ít di chuyển, di chuyển ở khoảng cách gần
c. Người Việt ít đi chuyển chủ yếu bằng đôi chân
d. Phương tiện đường thủy phong phú

Câu 13: Kiến trúc ngôi nhà Việt Nam truyền thống rất đồng và linh hoạt thể hiện ở:
a. Kết cấu khung (cột, kèo)
b. Hướng Đông, đông nam
c. Nhà cao, cửa rộng
d. a, b, c

CHƯƠNG VI: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

BÀI 1: VĂN HÓA CHĂM

Câu 1: Chất dung trong văn hóa Chăm là đặc trưng điển hình của yếu tố:
a. Nguồn văn hóa Ấn Độ
b. Nguồn văn hóa khu vực
c. Nguồn văn hóa Trung Hoa
d. Nguồn văn hóa bản địa

Câu 2: Khuynh hướng hòa bình âm dương phổ biến văn hóa Chăm là đặc trưng điển hình của yếu tố:
a. Văn hóa Ấn Độ
b. Nguồn văn hóa khu vực
c. Nguồn văn hóa Trung Hoa
d. Nguồn văn hóa bản địa

Câu 3: Nền văn hóa Chăm được đảo ở Việt Nam là sức mạnh lớn nào tiến vào thành văn hóa lớn nào trên đất Việt:
a. Văn hóa Ấn Độ
b. Văn hóa phương Tây
c. Văn hóa bản địa
d. b và d

Câu 4: Văn hóa Chăm là sự kết hợp của mấy nguồn gốc cơ bản:
a. 3
b. 2
c. 4
d. 5

Câu 5: Tháp Chăm có chức năng:
a. Lăng mộ thờ vua
b. Tổ chức lễ cúng đảo và hội thành hoàng
c. Nơi thờ thần bảo trợ của nhà vua
d. Địa điểm tổ chức cúng lúa đầu cày năm

Câu 6: Nói đến tháp Chăm cần phải hiểu về:
a. Chế độ sống trong lăng mộ lớn và lễ vật
b. Các cấu trúc lớn về hình tháp, cơ hội hành lễ tại đó
c. Thiết lập kết nối lăng mộ thần của người Chăm
d. Để tránh nắng và gió.

BÀI 2: PHẬT GIÁO

Câu 1: Vun Bồi trong đạo Phật bao gồm:
a. Từ, Bi, Hi, Xả
b. Giới, Định, Tuệ
c. Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế
d. Kinh, Luận, Luật

Câu 2: Tông phái chủ trương sự dụng phép bí như mật chú, ấn quyết… là tông phái nào?
a. Tịnh Độ Tông
b. Thiền Tông
c. Mật Tông
d. Võ Ngôn Thông

Câu 3: “Từ đâu cho bằng tu nhà, thờ cha kính mẹ mới là chân tu”, thể hiện đặc điểm gì của Phật giáo Việt Nam?
a. Tính tổng hợp
b. Khuyên hướng nội tĩnh
c. Tính cộng đồng
d. Tính linh hoạt

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Phật giáo Việt Nam:
a. Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với các điều xói việc đời
b. Phật giáo Việt Nam lỏng hợp chặt chẽ các thói tục truyền thống
c. Phật giáo khi vào Việt Nam bị địa hóa nhanh
d. Phật giáo khi vào Việt Nam kết hợp rất ít với các tín ngưỡng truyền thống

Câu 5: Phật giáo Hòa Hảo ra đời dựa trên:
a. Sự cải biến linh hoạt đạo Phật
b. Sự cải biến linh hoạt tín ngưỡng cổ truyền
c. Sự cải biến linh hoạt tín ngưỡng sùng bái tổ tiên
d. Sự cải biến linh hoạt trên cơ sở lâu sông ngưỡng đạo

Câu 6: Tín đồ phật giáo hòa Hảo hòa bình là gì?
a. Ước tổ tiên, nơi đất nước, tổ tông, ông bà, ông địa, ông bà
b. Tổ tiên, nơi đất nước, tổ tông, ông bà, ông trời
c. Ước tổ tiên, nơi đất nước, tổ tông, ông bà, thần thánh
d. Ước tổ tiên, nơi đất nước, tổ tông, ông bà, địa lý

Câu 7: Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa truyền sang Việt Nam khi nào?
a. Thế kỷ thứ I
b. Thế kỷ thứ III
c. Sau Công nguyên
d. Thế kỷ IV

Câu 8: Từ Trung Hoa, có tổng phái Phật giáo nào được truyền vào Việt Nam?
a. Thiền tông
b. Mật tông
c. Tịnh độ tông
d. Cả a, b, c

Câu 9: “Phật tại tâm, tâm niệm là bồ đề, là Phật” là quan điểm của tông phái Phật giáo nào?
a. Tịnh độ tông
b. Thiền tông
c. Mật tông
d. Cả a và c

Câu 10: Thực chất của đạo Phật là một học thuyết về:
a. Nói khổ
b. Sự thoát khổ
c. Cả a và b
d. a, b sai

Câu 11: Học thuyết của đạo Phật có cốt lõi là “Tứ diệu đế” gồm:
a. Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế
b. Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế, Đạo đế
c. Cả a và b đều đúng
d. a, b đều sai

Câu 12: Tông phái chủ trương sử dụng phép tu huyền bí như mật chú, ấn quyết… là tông phái nào?
a. Tịnh Độ Tông
b. Thiền Tông
c. Mật Tông
d. Võ Ngôn Thông

Câu 13: Toàn bộ giáo lý của Phật giáo bao gồm các bộ thành ba tạng:
a. Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng
b. Luật tạng, Pháp tạng, Kinh tạng
c. Luật tạng, Pháp tạng, Luận tạng
d. Kinh tạng, Pháp tạng, Kinh tạng

Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
a. Phái Đại thừa phát triển lên phía bắc gọi là Bắc tông.
b. Phái Tiểu thừa phát triển xuống phía nam gọi là Nam tông.
c. Phái chính, Đại thừa, Bắc tông là 3 tên gọi của một tông phái Phật giáo.
d. Thượng tọa, Đại thừa, Nam tông là 3 tên gọi của cùng một tông phái Phật giáo.

Câu 15: “Tam bảo” của Phật giáo là gì?
a. Phật, Pháp, Tăng
b. Tăng, Tập, Đế
c. Đạo, Luật, Tăng
d. Kinh, Luật, Tăng

BÀI 3: NHO GIÁO

Câu 1: Câu này sau đây không đúng khi nói về ngọn nguồn của Nho giáo:
a. Nho giáo là tổng hợp của văn hóa du mục phương Bắc và nông nghiệp phương Nam
b. Nho giáo có tham vọng “bình thiên hạ” cho một quốc gia
c. Nho giáo quan niệm về một xã hội “Nghiêm khắc, khó kiểm soát” với một kinh nghiệm tính dân chủ
d. Nho giáo đề cao chữ “Nhân” và nguyên lý nhân trị.

Câu 2: Cuốn sách dạy phép làm người quản lý từ trong bộ Tứ Thư của Nho giáo có tên là:
a. Đại học
b. Luận Ngữ
c. Trung Dung
d. Mạnh Tử

Câu 3: Cuốn sách chép về Âm Dương, Bát Quái… trong Ngũ Kinh của Nho giáo có tên là:
a. Kinh Xuân Thu
b. Kinh Dịch
c. Kinh Thư
d. Kinh Lễ

Câu 4: Để trở thành người quân tử, theo Nho giáo, có 3 tiêu chuẩn chính, đó là:
a. Đạt Đạo, Đạt Đức, Chỉnh danh
b. Đạt Đạo, Đạt Đức, Biết thị
c. Đạt Đạo, Đạt Đức, Biết thị – tu thân – lễ – nhạc
d. Biết thị – tu thân – lễ – nhạc

Câu 5: Ở Việt Nam, muốn sử dụng căn cứ để giải quyết, nhà nước Nho giáo đã tạo ra sự phụ thuộc vào chế độ bổ dụng quan lại và nội địa hóa dựa trên nguyên tắc:
a. Biện pháp kiên tế “nhe không bổng”
b. Tính lệ thuộc quân lý
c. Biện pháp kiên tế “nhe không bổng”
d. Tính lệ thuộc quan lý

Câu 6: Bốn phẩm của người Quân tử là phải Hành động, với hai phương châm:
a. Nhân trí, Đạt đạo
b. Nhân trí, Chính danh
c. Đạt đạo, Đạt đức
d. Chính danh, đạt đức

Câu 7: Theo quan niệm của Nho giáo, sau Tứ thân người Quân tử phải Hành động. Hành động là:
a. Tề gia
b. Trị quốc
c. Bình thiên hạ
d. a, b, c

Câu 8: Những điểm mà nhà nước Việt Nam chế đóng tiếp nhận Nho giáo là:
a. Cách tổ chức triều đình
b. Hệ thống pháp luật
c. Hệ thống thi cử, chữ Nho
d. a, b, c

Câu 9: Yếu tố của Nho giáo khi vào Việt Nam đã bị biến đổi:
a. Cách tổ chức triều đình
b. Hệ thống pháp luật
c. Hệ thống thi cử, chữ Nho
d. Thái độ với nghề buôn

Câu 10: “Nhẹ lương nặng bổng” là biện pháp tinh thần mà nhà nước Phong kiến Việt Nam sử dụng để:
a. Khuyến khích, thu hút người tài
b. Cải giảm lương
c. Tạo ra sự phụ thuộc của quan lại vào triều đình
d. a và b

Câu 11: “Trong đức kinh tài” là biện pháp tinh thần mà nhà nước Phong kiến Việt Nam sử dụng để:
a. Khuyến khích, thu hút người tài.
b. Tạo ra sự phụ thuộc của quan lại vào triều đình.
c. a và b
d. a và b sai

Câu 12: Theo Khổng Tử, “Đức” gồm có:
a. Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín
b. Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí
c. Nhân – Lễ – Nghĩa – Tín
d. Nhân – Trí – Dũng


BÀI 4: ĐẠO GIÁO

Câu 1: Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam vào khoảng thời gian nào?
a. Cuối thế kỷ II
b. Thế kỷ I
c. Giữa thế kỷ II
d. Thế kỷ III

Câu 2: Ông tổ của Đạo giáo Việt Nam là ai?
a. Trương Đạo Lăng
b. Trần Thủ Uyển
c. Lão Tử
d. Chu Đồng Tử

Câu 3: Bộ sách Đạo giáo viết được xem là dấu vết hoạt động cuối cùng của Đạo giáo ở Việt Nam được xuất bản vào năm nào?
a. Năm 1943
b. Năm 1953
c. Năm 1923
d. Năm 1953

Câu 4: Thuyết Vô vi của Lão Tử thuộc thuyết nào?
a. Thuận theo tự nhiên
b. Thuận theo tự nhiên
c. Cả a và b đều đúng
d. a và b đều sai


BÀI 5: KITO GIÁO – VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

Câu 1: Bộ sách ghi chép lịch sử, văn thơ, tiên tri… trong Kito giáo có tên là?
a. Tân ước
b. Cựu ước
c. Phúc Âm Mác Cô
d. Phúc Âm Luca

Câu 2: Bộ sách ghi chép về về Chúa Jesus và hoạt động của các thánh… trong Kito giáo có tên là?
a. Tân ước
b. Cựu ước
c. Phúc Âm Mác Cô
d. Phúc Âm Luca

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân khiến Kito giáo không thể trở thành đạo của số đông ở Việt Nam
a. Hoạt động truyền giáo của đạo Kito có dính lưu đến hoạt động của kẻ thực dân xâm lược
b. Mâu thuẫn giữa thờ ông bà tổ tiên và độc tôn thờ phụng Chúa
c. Sự bất đồng về truyền thống văn hóa
d. Kito giáo khuyến khích chế độ đa thê không phù hợp luật hôn nhân – gia đình Việt

Câu 4: Kito giáo Việt Nam là sản phẩm người Việt Nam tạo ra khi tiếp xúc với nền văn hóa lớn nào:
a. Văn hóa Ấn Độ
b. Văn hóa Trung Hoa
c. Văn hóa phương Tây
d. Cả a, b, c

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)