Trắc Nghiệm Kế toán quản trị – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Kế toán quản trị
Trường: Đại học Thương mại
Người ra đề: TS. Phạm Văn Khải
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Kế toán quản trị
Năm thi: 2023
Môn học: Kế toán quản trị
Trường: Đại học Thương mại
Người ra đề: TS. Phạm Văn Khải
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Kế toán quản trị

Mục Lục

Trắc nghiệm Kế toán quản trị – Đề 4 là một bài thi trong môn Kế toán quản trị, được tổng hợp từ các giáo trình đào tạo kế toán của những trường đại học hàng đầu. Đề thi này do TS. Phạm Văn Khải, giảng viên giàu kinh nghiệm tại Đại học Thương mại, biên soạn vào năm 2023. Để hoàn thành tốt đề thi, sinh viên cần có kiến thức vững chắc về lập kế hoạch ngân sách, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả hoạt động. Đề thi này phù hợp cho sinh viên năm ba ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh. Hãy cùng khám phá nội dung đề thi và thử sức ngay hôm nay nhé!

Đề thi trắc nghiệm kế toán quản trị – Đề 4 (có đáp án)

Câu 1: Công ty ABC có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ như sau: Sản lượng tiêu thụ: 10.000SP; đơn giá bán: 30.000 đồng/SP; biến phí đơn vị: 20.000 đồng/SP; tổng định phí: 25.000.000 đồng; năng lực sản xuất tối đa 15.000 SP. Công ty dự kiến sẽ tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng thêm 15.000.000 đồng để có thể tận dụng hết năng lực sản xuất. Trường hợp này, lãi thuần của công ty sẽ là:
A. 100tr
B. 110tr
C. 110tr
D. 110tr

Câu 2: Công ty ABC có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ như sau: Sản lượng tiêu thụ: 10.000SP; đơn giá bán: 30.000 đồng/SP; biến phí đơn vị: 20.000 đồng/SP; tổng định phí: 25.000.000 đồng; năng lực sản xuất tối đa 15.000 SP. Công ty dự kiến sẽ tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng thêm 20.000.000 đồng để có thể tận dụng hết năng lực sản xuất. Trường hợp này, lãi thuần của công ty sẽ:
A. Tăng 35tr
B. Tăng 20tr
C. Tăng 30tr
D. Giảm 30tr

Câu 3: Công ty ABC có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ như sau: Sản lượng tiêu thụ: 10.000SP; đơn giá bán: 30.000 đồng/SP; biến phí đơn vị: 20.000 đồng/SP; tổng định phí: 25.000.000 đồng; năng lực sản xuất tối đa 15.000 SP. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty sẽ là:
A. 1,33
B. 1,2
C. 3,4
D. Các câu trên sai

Câu 4: Công ty HG sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm A. Hiện tại công ty tiêu thụ 17.000 sản phẩm, giá bán 20.000 đồng/1 SP, biến phí đơn vị 12.000 đồng, định phí trong kỳ 100.000.000 đồng. Công ty phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt tỉ suất lợi nhuận 25% trên doanh thu:
A. 30.000sp
B. 33.000sp
C. 33.333sp
D. Các số trên sai

Câu 5: Công ty HG sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm A. Hiện tại công ty tiêu thụ 17.000 sản phẩm, giá bán 20.000 đồng/1 SP, biến phí đơn vị 12.000 đồng, định phí trong kỳ 100.000.000 đồng. Mục tiêu của công ty trong kỳ tới là tăng 25% lợi nhuận. Hỏi phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt mục tiêu đó:
A. 18.000sp
B. 18.500sp
C. 18.125sp
D. Các số trên sai

Câu 6: Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ:
A. Tính theo chi phí thực tế
B. Đầu năm phân bổ theo chi phí kế hoạch
C. Cuối năm phân bổ theo chi phí thực tế
D. Đầu năm hay cuối năm đều phân bổ theo chi phí kế hoạch

Câu 7: Lấy doanh thu làm căn cứ phân bổ biến phí sẽ:
A. Hợp lý vì biến phí biến động tỉ lệ với doanh thu
B. Không hợp lý vì biến phí không biến động theo doanh thu
C. Hai câu trên đúng
D. Hai câu trên sai

Câu 8: Lấy doanh thu làm căn cứ phân bổ định phí sẽ:
A. Hợp lý vì định phí biến động tỉ lệ với doanh thu
B. Không hợp lý vì định phí không biến động theo doanh thu
C. Hai câu trên đúng
D. Hai câu trên sai

Câu 9: Câu nào không đúng khi nói về tiêu chuẩn để lựa chọn căn cứ phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ:
A. Dựa vào mức lợi ích gián tiếp mà các bộ phận phục vụ mang lại
B. Dựa vào diện tích hoặc mức trang bị của bộ phận hoạt động chức năng
C. Rõ ràng, không phức tạp
D. Công thức phân bổ đơn giản, dễ hiểu

Câu 10: Phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ theo chi phí thực tế sẽ dẫn đến:
A. Không kích thích các bộ phận phục vụ kiểm soát chi phí
B. Sự lãng phí về chi phí hoạt động của bộ phận phục vụ sẽ chuyển hết sang cho bộ phận chức năng
C. Thông tin chi phí không kịp thời
D. Các câu trên đúng

Câu 11: Theo phương pháp phân bổ bậc thang, chi phí của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau được tính theo:
A. Chi phí dự toán
B. Chi phí thực tế
C. Chi phí ban đầu
D. Các câu trên sai

Câu 12: Khi thực hiện phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ thì cần lưu ý:
A. Chi phí phân bổ được chọn nên là chi phí thực tế
B. Căn cứ phân bổ được chọn là tỷ lệ thực tế hoặc mức sử dụng thực tế
C. Hai câu trên đúng
D. Hai câu trên sai

Câu 13: Theo phương pháp phân bổ trực tiếp, chi phí cần phân bổ của bộ phận phục vụ được xác định bao gồm:
A. Cả chi phí của bộ phận phục vụ khác
B. Cả chi phí của bộ phận chức năng
C. Chỉ có chi phí của bộ phận phục vụ đó
D. Các câu trên sai

Câu 14: Số dư bộ phận được xác định bằng:
A. Tổng Doanh thu bộ phận – Tổng biến phí bộ phận
B. Tổng Doanh thu bộ phận – Tổng định phí bộ phận
C. Tổng Doanh thu bộ phận – (Tổng biến phí bộ phận + Tổng định phí bộ phận)
D. Số dư đảm phí – Định phí chung

Câu 15: Phương pháp phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ theo cách ứng xử của chi phí có ưu điểm:
A. Bộ phận chức năng không phải chịu đựng tính kém hiệu quả của bộ phận phục vụ
B. Bộ phận chức năng sẽ cố gắng sử dụng đúng mức kế hoạch
C. Tỷ lệ phân bổ định phí sẽ được duy trì trong nhiều kỳ
D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 16: Theo phương pháp phân bổ bậc thang, chi phí cần phân bổ của bộ phận phục vụ bao gồm:
A. Cả chi phí của bộ phận phục vụ phân bổ trước
B. Cả chi phí của bộ phận chức năng
C. Chỉ có chi phí của bộ phận phục vụ đó
D. Chỉ có chi phí của bộ phận phục vụ có mức độ hoạt động cao nhất và ảnh hưởng nhiều nhất đến các bộ phận phục vụ khác

Câu 17: Câu nào không đúng khi nói về nguyên tắc phân bổ của hình thức phân bổ bậc thang:
A. Chi phí của bộ phận phục vụ được phân bổ cho các bộ phận chức năng và các bộ phận phục vụ khác
B. Chi phí của các bộ phận phục vụ được phân bổ lần lượt theo thứ tự nhất định
C. Ở các bộ phận được chọn phân bổ sau, tổng chi phí cần phân bổ chỉ bao gồm chi phí phát sinh của bản thân bộ phận đó

Câu 18: Chức năng nào dưới đây không thuộc chức năng của kế toán quản trị:
A. Thu thập các số liệu, tài liệu
B. Đo lường, xử lí các số liệu tài liệu
C. Phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
D. Tổng hợp các số liệu, tài liệu

Câu 19: Kế toán quản trị gắn liền với chức năng quản lý thông qua việc:
A. Thu nhập, ghi chép các số liệu, tài liệu
B. Xử lý và phân tích số liệu, tài liệu
C. Cung cấp các số liệu, tài liệu cho các nhà quản lý
D. Tất cả các việc nói trên

Câu 20: Nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ dưới đây không phải là nhiệm vụ cụ thể của kế toán quản trị:
A. Thu thập, lượng hoá và phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
B. Xử lí, phân loại, hệ thống hoá để thiết lập hệ thống các chỉ tiêu
C. Định khoản các NVKT phát sinh cần thiết cho quản lý
D. Tổng hợp, tính toán và phân tích các chi tiêu theo yêu cầu của quản lý

Câu 20: Nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ dưới đây không phải là nhiệm vụ cụ thể của kế toán quản trị:
A. Thu thập, lượng hoá và phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
B. Xử lí, phân loại, hệ thống hoá để thiết lập hệ thống các chỉ tiêu
C. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần thiết cho quản lý
D. Tổng hợp, tính toán và phân tích các chi tiêu theo yêu cầu của quản lý

Câu 21: Kế toán quản trị và kế toán tài chính giống nhau ở nội dung nào?
A. Đều là công cụ quản lý khoa học, có hiệu quả
B. Mục đích phục vụ
C. Nguyên tắc cung cấp thông tin
D. Tất cả các nội dung nói trên

Câu 22: Kế toán tài chính và kế toán quản trị giống nhau ở nội dung nào:
A. Đặc điểm thông tin
B. Phạm vi thông tin
C. Đều là bộ phận cấu thành của kế toán nói chung
D. Tất cả các nội dung nói trên

Câu 23: Kế toán tài chính và kế toán quản trị khác nhau ở nội dung nào:
A. Kì báo cáo
B. Mức độ chính xác
C. Tính pháp lệnh
D. Tất cả các nội dung nói trên

Câu 24: Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm hoạt động nào:
A. Hoạt động sản xuất kinh doanh
B. Hoạt động công đoàn
C. Hoạt động công ích
D. Tất cả các hoạt động nói trên

Câu 25: Những hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động của doanh nghiệp:
A. Hoạt động sản xuất kinh doanh
B. Hoạt động tài chính
C. Hoạt động khác
D. Tất cả các hoạt động nói trên

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)