Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 5

Năm thi: 2023
Môn học: Y học Cổ truyền
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Người ra đề: Ths Nguyễn Thành Triết
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Y học Cổ truyền
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Người ra đề: Ths Nguyễn Thành Triết
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền là tài liệu không thể thiếu dành cho sinh viên ngành Y đa khoa. Bộ tài liệu được biên soạn bởi TS. DS. Nguyễn Thành Triết – chuyên gia trong lĩnh vực y học cổ truyền và đang công tác tại trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền Ngành Y Đa Khoa tập trung vào các kiến thức y học cổ truyền cần thiết cho bác sĩ đa khoa, giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về y học cổ truyền và khả năng kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền trong quá trình khám chữa bệnh. 

Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá và tham gia bài kiểm tra ngay hôm nay!

Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 5

1. Vị “sứ” có tác dụng:
A. Tác dụng chính;
B. Hỗ trợ giải quyết triệu chứng chính;
C. Hỗ trợ giải quyết một triệu chứng nào đó của bệnh;
D. Dẫn thuốc vào kinh;

2. Trong phương thuốc ma hoàng thang, quế chi có vai trò:
A. Vị quân;
B. Vị thần;
C. Vị tá;
D. Vị sứ;

3. Huyết hư thì nên dùng thuốc:
A. Bổ khí;
B. Bổ huyết;
C. Hành khí;
D. Hành huyết;

4. Cách uống thuốc nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thuốc tả hạ uống lúc no;
B. Thuốc tiêu đạo uống lúc no;
C. Thuốc lý khí uống lúc ấm;
D. Thuốc phong thấp uống lúc nguội;

5. Phương thuốc long đởm tả can thang có tác dụng:
A. Phát tán phong hàn;
B. Phát tán phong nhiệt;
C. Thanh nhiệt giải độc;
D. Thanh nhiệt táo thấp;

6. Học thuyết âm dương có các quy luật sau, NGOẠI TRỪ:
A. Đối lập;
B. Tiêu trưởng;
C. Bình hành;
D. Tương đối;

7. Thuốc thanh phế trừ đờm cần kiêng:
A. Lòng trắng trứng;
B. Hành;
C. Chuối tiêu;
D. Cải bẹ;

8. Công năng chủ trị của ý dĩ:
A. Hóa thấp;
B. Lợi thấp;
C. Trừ thấp;
D. Khử hàn;

9. Công năng chủ trị của Chi tử:
A. Thanh nhiệt giải thử;
B. Thanh nhiệt táo thấp;
C. Thanh nhiệt lương huyết;
D. Thanh nhiệt giáng hỏa;

10. Ý nào sau đây là SAI khi nói về cách uống thuốc:
A. Lấy bữa ăn chính làm thời điểm tính cho thời gian uống thuốc;
B. Không uống thuốc lúc quá no hay quá đói;
C. Bệnh cảm hàn, trúng hàn uống lúc nóng;
D. Thuốc lý khí nên uống lúc nguội;

11. Thượng tiêu có chức năng:
A. Thu nạp;
B. Vận hóa;
C. Đào thải;
D. Quản lý;

12. Thuốc chỉ khái có tác dụng:
A. Cầm máu;
B. Giảm ho;
C. Cầm tiêu;
D. Chống nôn;

13. Phương thuốc tứ nghịch thang có tác dụng:
A. Thanh nhiệt tả hỏa;
B. Thanh nhiệt lương huyết;
C. Hồi dương cứu nghịch;
D. Ôn trung tán hàn;

14. Bị cảm mạo phong hàn thì nên dùng thuốc:
A. Tân lương giải biểu;
B. Tân ôn giải biểu;
C. Ôn trung tán hàn;
D. Khử hàn;

15. Phần lớn vị thuốc có màu đỏ, vị đắng thường quy nạp vào tạng:
A. Can;
B. Tâm;
C. Tỳ;
D. Phế;

16. Vị thuốc có tác dụng hành khí giải uất
A. Trần bì
B. San nhân
C. Cam thảo
D. Chỉ thực

17. Công năng chủ trị của thường sơn
A. Thanh nhiệt hóa đờm
B. Hóa thấp
C. Thanh nhiệt hóa thấp
D. Tân ôn giải biểu

18. Một đồng cân hiện nay bằng bao nhiêu gam
A. 3,78g
B. 4g
C. 4,78g
D. 5g

19. Cặp nhiệt – hàn để xác định
A. Khu vực bị bệnh
B. Tính chất của bệnh
C. Mối quan hệ của bệnh
D. Chính khí của cơ thể

20. Vị “ngọt” có tính chất
A. Phát hãn, giải biểu
B. Hòa hoãn, nhuận tràng
C. Thanh nhiệt, chống viêm
D. Thu liễm, liễm hãn

21. Thuốc có tác dụng tân lương giải biểu
A. Cúc hoa
B. Sinh khương
C. Đinh hương
D. Tây qua

22. “Bàng quang” có chức năng
A. Hấp thu thức ăn
B. Làm nhừ đồ ăn
C. Tiếp nhận chất cặn bã
D. Thải trừ nước tiểu

23. Quế chi thang gồm các vị thuốc sau, NGOẠI TRỪ
A. Quế chi
B. Bạch thược
C. Hạnh nhân
D. Gừng sống

24. Ý nào sau đây là SAI khi nói về chức năng của tạng tâm
A. Tâm chủ huyết mạch
B. Tâm tàng thần
C. Tâm khai khiếu ra mắt
D. Tâm chủ hãn

25. Tạng phế có chức năng
A. Chủ huyết
B. Chủ khí
C. Chủ sơ tiết
D. Chủ thủy

26. Bệnh do chính tạng đó gây ra gọi là
A. Chính tà
B. Thực tà
C. Hư tà
D. Vị tà

27. Các ví dụ sau thể hiện sự đối lập của âm dương, NGOẠI TRỪ
A. Ngày – đêm
B. Sinh ra – lớn lên
C. Ngủ – thức
D. Hưng phấn – ức chế

28. Tứ vật thang gồm các vị thuốc sau, NGOẠI TRỪ
A. Thục địa
B. Phục linh
C. Đương quy
D. Xuyên khung

29. Trong phương thuốc ma hoàng thang, hạnh nhân có vai trò
A. Vị quân
B. Vị thần
C. Vị tá
D. Vị sứ

30. Tạng Tỳ có các chức năng sau, NGOẠI TRỪ
A. Tỳ ích khí sinh huyết
B. Tỳ chủ vận hóa
C. Tỳ chủ nhiếp huy

Tham khảo thêm tại đây:

Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 1
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 2
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 3
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 4
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 5
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 6
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 7
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 8
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 9
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 10
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 11
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 12

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)