Trắc nghiệm Kỹ năng lãnh đạo – đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng lãnh đạo
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 Phút
Số lượng câu hỏi: 20
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng lãnh đạo
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 Phút
Số lượng câu hỏi: 20
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Kỹ năng lãnh đạo – đề 10 là một trong những đề thi thuộc môn Kỹ năng lãnh đạo, được thiết kế để đánh giá khả năng của sinh viên trong việc hiểu và áp dụng các kỹ năng cần thiết để trở thành một nhà lãnh đạo hiệu quả. Đề thi này thường được sử dụng tại các trường đại học đào tạo về quản trị kinh doanh và quản lý như Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH). Đề thi được biên soạn bởi TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị và kỹ năng lãnh đạo tại Đại học Kinh tế TP.HCM, vào năm 2023. Đề thi dành cho sinh viên năm thứ hai và thứ ba thuộc các ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế, và các ngành học liên quan. Sinh viên cần có kiến thức vững vàng về các phong cách lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp, quản lý nhóm, và giải quyết xung đột để hoàn thành tốt bài kiểm tra này. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi Trắc nghiệm Kỹ năng lãnh đạo – đề 10 (có đáp án)

Câu 1: Theo Paul Hershey và Ken Blanchard, người lãnh đạo nên có phong cách chỉ đạo đối với những người ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn: người bắt đầu nhiệt tình
B. Giai đoạn: người học việc vỡ mộng
C. Giai đoạn: người tham gia miễn cưỡng
D. Giai đoạn: người thực hiện tuyệt đỉnh

Câu 2: Theo Paul Hershey và Ken Blanchard, người lãnh đạo nên có phong cách hỗ trợ đối với những người ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn: người bắt đầu nhiệt tình
B. Giai đoạn: người học việc vỡ mộng
C. Giai đoạn: người tham gia miễn cưỡng
D. Giai đoạn: người thực hiện tuyệt đỉnh

Câu 3: “Thay đổi một cách chậm chạp, từ tình trạng cũ sang tình trạng mới” là sự thay đổi:
A. Thay đổi phát triển
B. Thay đổi chuyển dạng
C. Thay đổi căn bản về chất
D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Yếu tố “tầm nhìn” được Conger và Kanungo đề cập trong thuyết lãnh đạo hấp dẫn của họ, đó là:
A. Biết hy sinh vì lợi ích cho người dưới quyền
B. Biết nhìn xa trông rộng và chỉ ra con đường tươi sáng hơn cho người dưới quyền
C. Biết cách tỉnh ngộ người dưới quyền
D. Biết sử dụng chiến lược độc đáo

Câu 5: Thuận lợi đạt được khi quy mô của một nhóm trở nên to lớn hơn, đó là:
A. Sử dụng trí tuệ tập thể và viễn cảnh rộng lớn hơn cho việc giải quyết vấn đề
B. Sự thống trị của một số ít những người nói nhiều và những người tích cực
C. Truyền thông tin giữa các thành viên sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn
D. Cơ hội phát biểu cho các thành viên tăng lên

Câu 6: Trong lãnh đạo ra quyết định, định hướng nhiệm vụ không gồm những dạng hành vi nào:
A. Tổ chức quá trình
B. Tóm tắt và tổng kết
C. Điều hòa và hỗ trợ
D. Cả 3 đều đúng

Câu 7: Phương pháp để cho tất cả các thành viên trong nhóm viết ý tưởng của mình ra giấy một cách độc lập, không thảo luận trước khi tổng kết lại và từng thành viên sẽ đóng góp ý kiến cho ý tưởng của người khác; đó là phương pháp:
A. Động não
B. Nhóm danh nghĩa
C. Kỹ thuật bắt chước thiên nhiên
D. Tất cả đều sai

Câu 8: Bước đầu tiên trong cuộc họp giải quyết vấn đề là gì?
A. Chuẩn bị cuộc họp
B. Xác định nguyên nhân của vấn đề
C. Chẩn đoán vấn đề
D. Trình bày vấn đề

Câu 9: Các yếu tố liên quan đến khái niệm lãnh đạo?
A. Ảnh hưởng, ý định, trách nhiệm cá nhân chính trực
B. Những người ủng hộ (phục tùng), mục đích được chia sẻ, thay đổi
C. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Điểm khác nhau giữa lãnh đạo với quản trị?
A. Tạo viễn cảnh, chiến lược
B. Tạo lập văn hóa và các giá trị chia sẻ
C. Hành động như người hướng dẫn, động viên và phục vụ
D. Tất cả đều đúng

Câu 11: “Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ chức đôi khi được gọi là quyền hợp pháp” thuộc dạng quan hệ:
A. Quyền lực vị trí
B. Quyền hạn chính thức
C. Quyền lực cá nhân
D. Quyền lực chính trị

Câu 12: Để đo lường thành công của việc sử dụng quyền lực người ta thường căn cứ vào:
A. Sự thỏa mãn và hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền
B. Người dưới quyền đáp ứng mọi yêu cầu của lãnh đạo
C. Sự hài lòng của người ra quyền lực
D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Việc sử dụng các chiến lược ảnh hưởng nhằm đạt tới các mục tiêu sau:
A. Đạt được sự giúp đỡ
B. Làm cho người khác cảm thấy họ là quan trọng
C. Cư xử một cách thân thiện
D. Làm cho công việc, nhiệm vụ trở nên quan trọng

Câu 14: “Kỹ năng quan trọng cho việc hoạch định, tổ chức, hình thành chính sách” thuộc:
A. Kỹ năng kỹ thuật
B. Kỹ năng chuyên môn
C. Kỹ năng nhận thức
D. Kỹ năng quan hệ

Câu 15: “Chiến lược sử dụng thứ bậc của cấu trúc quyền lực để hỗ trợ cho những đòi hỏi, mong muốn của mình” là:
A. Chiến lược quyết đoán
B. Chiến lược đưa ra lý do
C. Chiến lược tham khảo cấp trên
D. Chiến lược liên minh

Câu 16: Tác động mang lại kết quả tốt trong công việc và trong cả mối quan hệ làm việc:
A. Sự tích cực, nhiệt tình tham gia
B. Sự tuân thủ, phục tùng
C. Sự kháng cự, chống lại
D. Sự thỏa mãn yêu cầu các bên

Câu 17: Phạm vi ảnh hưởng của quyền lực:
A. Ảnh hưởng đối với người dưới quyền
B. Ảnh hưởng đối với cấp trên
C. Cả những người ngoài tổ chức như nhà cung ứng
D. Tất cả đều đúng

Câu 18: Quyền lực cá nhân gồm:
A. Tài năng chuyên môn
B. Sự thân thiện, sự trung thành
C. Sức hấp dẫn, lôi cuốn
D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Khi một nỗ lực ảnh hưởng được thực hiện nó có thể tạo ra các kết cục sau:
A. Sự tích cực, nhiệt tình tham gia
B. Sự tuân thủ, sự phục tùng
C. Sự kháng cự, chống đối
D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Chiến lược “hai bên cùng có lợi” thuộc chiến lược:
A. Chiến lược thân thiện
B. Chiến lược mặc cả
C. Chiến lược liên minh
D. Tất cả đều sai

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)