Trắc nghiệm Đại cương Y học lao động – đề 7 là một trong những đề thi thuộc môn Đại cương Y học lao động, được thiết kế nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các nguyên tắc cơ bản trong y học lao động, bao gồm các yếu tố nguy cơ trong môi trường làm việc và biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. Đề thi này thường được sử dụng tại các trường đại học có đào tạo y tế công cộng như Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội. Đề thi được biên soạn bởi PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng, một giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Y học lao động tại Đại học Y tế Công cộng Hà Nội, năm 2023. Đề thi này dành cho sinh viên năm thứ ba thuộc các ngành Y tế công cộng, Y đa khoa, và các chuyên ngành liên quan. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần nắm vững kiến thức về các yếu tố tác động đến sức khỏe người lao động, biện pháp an toàn lao động, và quản lý sức khỏe tại nơi làm việc. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Đề thi trắc nghiệm đại cương y học lao động – đề 7 (có đáp án)
Câu 1: Hiện tượng truyền nhiệt do Bay hơi được định nghĩa:
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
Câu 2: Hiện tượng truyền nhiệt do Đối lưu được định nghĩa:
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
Câu 3: Hiện tượng truyền nhiệt do Dẫn truyền được định nghĩa:
A. Sự truyền nhiệt do tiếp xúc trực tiếp giữa hai vật thể rắn có nhiệt độ chênh lệch
B. Sự truyền nhiệt trong không khí, hơi và nước nhờ tiếp xúc với bề mặt vật thể rắn
C. Truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt
D. Sự truyền nhiệt do bốc hơi
Câu 4: Loại hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học là:
A. Clor hữu cơ
B. Lân hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
Câu 5: Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật:
A. Công nhân nông trường
B. Nông dân
C. Người phun thuốc
D. Tất cả mọi người
Câu 6: Hiện nay, loại hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi trong y tế là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
Câu 7: Sự đào thải hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ và các sản phẩm phân giải của nó ra khỏi cơ thể chủ yếu qua:
A. Da
B. Hô hấp
C. Nước tiểu
D. Phân
Câu 8: Chẩn đoán sớm nhiễm độc ở người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ cần làm các xét nghiệm định lượng:
A. Acetylcholin trong máu
B. Cholinesteraza trong máu
C. Dehydraza máu
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Kho chứa thuốc trừ sâu phải xa điểm dân cư và nguồn nước là:
A. 50m
B. 50 – 100m
C. 100 – 200m
D. 200 – 300m
Câu 10: Trong tiếp xúc nghề nghiệp, nhóm quan trọng nhất đối với tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật mạn tính và ngộ độc là:
A. Công nhân nông trường
B. Nông dân canh tác mùa vụ
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm kéo dài
Câu 11: Mục đích cơ bản của khám định kỳ cho người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật là:
A. Phát hiện sớm nhiễm độc nghề nghiệp
B. Điều trị cho người bị nhiễm độc
C. Xét chuyển công tác
D. Xét hưởng bảo hiểm xã hội
Câu 12: Biểu hiện của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ là do:
A. Tăng Cholinesteraza trong máu
B. Giảm Cholinesteraza trong máu
C. Tích lũy Acetylcholin do tăng Cholinesteraza trong máu
D. Tích lũy Acetylcholin do giảm Cholinesteraza trong máu
Câu 13: Khi sơ cứu người bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật tại hiện trường, biện pháp đầu tiên cần làm là:
A. Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể
B. Làm sạch đường thở, đảm bảo cho nạn nhân thở bình thường
C. Dùng thuốc giải độc
D. Dùng thuốc chữa triệu chứng
Câu 14: Hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong y tế nhằm mục đích:
A. Tẩy uế buồng bệnh truyền nhiễm
B. Tẩy uế chất thải người bệnh
C. Diệt vec tơ truyền bệnh
D. Diệt động vật mắc bệnh
Câu 15: Trong nhiễm độc nặng hay đang tiến triễn do ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có thể dùng thuốc tái hoạt hoá cholinesteraza là:
A. EDTA
B. Atropin
C. Phenobarbital
D. Pralidoxim
Câu 16: Nguyên tắc cấp cứu trường hợp bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật là:
A. Đưa ngay nạn nhân ra khỏi hiện trường
B. Loại bỏ ngay chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách gây nôn
C. Xác định nguyên nhân gây nhiễm độc
D. Làm giảm bớt nguy cơ đe doạ sự sống
Câu 17: Nhiễm độc cấp tính hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) có thể xảy ra ở các quần thể rất xa nơi sản xuất hoặc đồng ruộng do hậu quả:
A. Ô nhiễm không khí
B. Ô nhiễm đất
C. Nhiễm bẩn thức ăn
D. Nhiễm bẩn nguồn nước ngầm
Câu 18: Hoá chất bảo vệ thực vật phân giải nhanh trong đất, trên cây trồng, không tích luỹ trong cơ thể nhưng rất độc và do đó rất nguy hiểm là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
Câu 19: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm sử dụng ở nước ta là:
A. Clo hữu cơ
B. Lân hữu cơ
C. DDT
D. Permethrin
Câu 20: Dấu hiệu nào sau đây không phải là triệu chứng do nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ:
A. Buồn nôn, nôn
B. Tiết nhiều nước bọt
C. Tăng tiết dịch kèm co thắt phế quản
D. Tất cả đều đúng
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.