Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế – Đề 8

Năm thi: 2023
Môn học: Kinh tế quốc tế
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: TS Trần Thị Thanh Tú
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi hết môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 24
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Kinh tế quốc tế
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: TS Trần Thị Thanh Tú
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi hết môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 24
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế đề 8 là một trong những dạng bài thi quan trọng thuộc môn Kinh tế quốc tế, được giảng dạy tại các trường đại học hàng đầu như Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi này giúp sinh viên ngành Kinh tế, Kinh doanh quốc tế nắm vững các kiến thức về thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân thanh toán, chính sách thương mại và tỷ giá hối đoái. Đây là những kiến thức cốt lõi cần thiết để hiểu rõ cách các quốc gia tương tác kinh tế trên toàn cầu. Bài thi thường được biên soạn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm như PGS.TS Trần Thị Thanh Tú từ NEU. Đối tượng của bài thi thường là sinh viên năm 3 hoặc năm 4, nhằm đánh giá khả năng áp dụng kiến thức lý thuyết vào phân tích các vấn đề kinh tế toàn cầu.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế – Đề 8

Câu 1: Hiện nay, trên thế giới, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia được thông qua các hoạt động sau đây:
A. Mua bán trực tiếp giữa các đối tác
B. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
C. Đầu tư trực tiếp
D. Tất cả các hoạt động nói trên và các kênh khác

Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái bao gồm:
A. Các nhân tố ngắn hạn và dài hạn
B. Các nhân tố trực tiếp và gián tiếp
C. Các nhân tố tác động tổng thể và tác động bộ phận
D. Tất cả các nhân tố nêu trên và các nhân tố khác

Câu 3: Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam là:
A. Chính sách thả nổi có kiểm soát của nhà nước
B. Thả nổi
C. Tự do
D. Nhà nước hoàn toàn kiểm soát

Câu 4: Yếu tố nào không phải là công cụ của chính sách thương mại?
A. Thuế quan
B. Quota
C. Trợ cấp xuất khẩu
D. Trợ cấp nhập khẩu

Câu 5: Nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối để thu lại lợi nhuận thông qua hoạt động mua và bán là:
A. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối ngay
B. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá
C. Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn
D. Nghiệp vụ ngoại hối giao sau

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo là sự kế thừa phát triển lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
B. Một nước gặp bất lợi về tất cả các mặt hàng thì không thể tham gia vào thương mại quốc tế
C. Quá trình quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ không làm thay đổi sản phẩm toàn thế giới
D. Theo lý thuyết của Adam Smith thì giá cả không hoàn toàn do chi phí quyết định

Câu 7: Nhà nước quản lý hoạt động ngoại thương bằng các công cụ:
D. Cả a, b, c
A. Hạn ngạch nhập khẩu
B. Các kế hoạch phát triển kinh tế
C. Hệ thống kho đệm và dự trữ quốc gia

Câu 8: Các đối tác cung cấp ODA:
A. Tư nhân và các tổ chức phi chính phủ
B. Chính phủ nước ngoài
C. Các tổ chức chính phủ hoặc liên chính phủ quốc gia
D. B và C

Câu 9: Chế độ bản vị vàng hối đoái thuộc:
A. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất
B. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai
C. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba
D. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư

Câu 10: NAFTA là tên viết tắt thị trường tự do của khu vực nào?
A. Nam Mỹ
B. Bắc Mỹ
C. Đông Nam Á
D. Châu Phi

Câu 11: Xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 là:
A. 30
B. 35
C. 40

Câu 12: Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết năm nào?
A. 1995
B. 1998
C. 2000
D. 2002

Câu 13: Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Giôn noa
B. Bretton Woods
C. Giamaica
D. Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS)

Câu 14: Tốc độ tăng trưởng của thương mại “vô hình” nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại “hữu hình” thể hiện:
D. Cả a, b, c
A. Sự thay đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
B. Phạm vi phát triển của thương mại vô hình như dịch vụ quốc tế ngày càng mở rộng
C. Tỷ trọng hàng thô giảm, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo tăng

Câu 15: Các xu hướng chi phối hoạt động trực tiếp của 2 quốc gia trong quan hệ thương mại:
A. Bảo hộ mậu dịch và tự do hóa thương mại
B. Xu hướng: tăng thuế xuất nhập khẩu, tự do hoá thương mại, bảo hộ mậu dịch
C. Quản lý toàn cầu hoá, cô lập nền kinh tế
D. Nhiều xu hướng ngược chiều nhau

Câu 16: Sự khác nhau cơ bản giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài là:
A. Hình thức đầu tư, quyền sở hữu của người đầu tư, quyền quản lý của nhà đầu tư
B. Thời gian, địa điểm
C. Đối tượng hưởng lợi
D. Tỷ lệ vốn đầu tư

Câu 17: Hai hệ thống tài chính thị trường ngoại hối: Anh – Mỹ, châu Âu có đặc điểm:
A. Đều sôi động và thường xuyên
B. Thị trường Anh – Mỹ giao dịch thường xuyên giữa 1 số ngân hàng và người môi giới, chủ yếu qua điện thoại, telex. Thị trường châu Âu giao dịch hàng ngày giữa NHTM cỡ lớn, trên phạm vi cả nước ngoài
C. Hai hệ thống này thường xung đột và gây ra những biến động lớn của thị trường ngoại hối
D. Thị trường Anh – Mỹ chỉ giao dịch ở một số lĩnh vực xuất nhập khẩu. Thị trường châu Âu hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia và luôn biến động

Câu 18: Hội nhập kinh tế Quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu nào sau đây:
A. Đàm phán cắt giảm thuế quan, giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan
B. Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ trong nước
C. Giảm các trở ngại đối với kinh tế đối ngoại giữa các nước
D. Chống xung đột quốc tế

Câu 19: Sau sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam sẽ nhận được những tác động tích cực:
A. Khai thác hiệu quả lợi thế so sánh trong xuất khẩu nông sản
B. Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng công nghệ mới
C. Tạo một môi trường chính trị, luật pháp hành chính một cách rõ ràng và phù hợp với luật pháp quốc tế
D. Tác động tổng hợp của các tác động tích cực nêu

Câu 20: Các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài tại Việt Nam thường được hình thành dựa trên nguồn vốn nào:
A. Đầu tư gián tiếp nước ngoài do giá nhân công rẻ
B. Đầu tư gián tiếp do lợi nhuận cao hơn đầu tư trực tiếp
C. Đầu tư trực tiếp do trình độ quản lý của Việt Nam còn thấp nên chủ đầu tư luôn muốn trực tiếp quản lý để đảm bảo kinh doanh hiệu quả
D. Đầu tư trực tiếp do Việt Nam không có nhiều vốn đối ứng nên không dành được quyền quản lý

Câu 21: Cho tỷ giá hối đoái của VNĐ và NDT là: 1NDT = 2000VNĐ. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lớn hơn tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc là 2% và bằng 1,5 lần tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc. Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền trên sau lạm phát là:
A. 1NDT = 2800VNĐ
B. 1NDT = 3000VNĐ
C. 1NDT = 1600VNĐ
D. 1NDT = 2940VNĐ

Câu 22: Các chế độ tỷ giá hối đoái cố định là:
C. Cả a và b
A. Tỷ giá cố định có điều chỉnh
B. Tỷ giá cố định có quản lý
D. Không có câu nào đúng

Câu 23: Hai chế độ tỷ giá hối đoái kết hợp được những ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi tự do và chế độ tỷ giá cố định là:
A. Chế độ tỷ giá thả nổi, chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh
B. Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh, chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
C. Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh, chế độ tỷ giá thả nổi bán tự do
D. Chế độ tỷ giá bán cố định, chế độ tỷ giá thả nổi bán tự do

Câu 24: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái cố định Bretton Woods là:
D. Tất cả a, b, c
A. Sự thất thoát ồ ạt nguồn vốn của Mỹ vào cuối năm 1970 – 1971
B. Hệ thống chứa đựng những mầm mống của sự đổ vỡ
C. Tỷ lệ dự trữ vàng không đủ để đảm bảo giá trị cho đồng đôla

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)