Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế phần 2
Câu 1 Nhận biết
Chức năng của môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế không phải là?

  • A.
    Chức năng lý luận
  • B.
    Chức năng tư tưởng
  • C.
    Chức năng nhận thức
  • D.
    Chức năng thực tiễn
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 2 Nhận biết
Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là:

  • A.
    Chức năng nhận thức, chức năng đấu tranh, chức năng thực tiễn và chức năng lịch sử
  • B.
    Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tế và chức năng phương pháp luận
  • C.
    Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng lịch sử
  • D.
    Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 3 Nhận biết
Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là?

  • A.
    Lý thuyết về giá trị - lao động
  • B.
    Lý thuyết về kinh tế hàng hóa
  • C.
    Lý thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy)
  • D.
    Lý thuyết về trật tự tự nhiên
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 4 Nhận biết
Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là?

  • A.
    Học thuyết về lao động sản xuất
  • B.
    Học thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy)
  • C.
    Học thuyết về trật tự tự nhiên
  • D.
    Lý luận về tư bản
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 5 Nhận biết
Cơ sở lý thuyết của trường phái “Giới hạn” ở Mỹ là?

  • A.
    Lý thuyết “ích lợi giới hạn”
  • B.
    Lý thuyết ba nhân tố sản xuất của J.B.Say
  • C.
    Lý thuyết giá trị lao động của A.Smith
  • D.
    Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 6 Nhận biết
Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là?

  • A.
    Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say
  • B.
    Lý thuyết “ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viene
  • C.
    Lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith
  • D.
    Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 7 Nhận biết
Con đường và biện pháp thực hiện các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng đưa ra?

  • A.
    Mang tính không tưởng
  • B.
    Mang tính cách mạng
  • C.
    Mang tính khoa học
  • D.
    Mang tính thực tiễn
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 8 Nhận biết
Công lao chủ yếu của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

  • A.
    Kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm lợi ích kinh tế
  • B.
    Kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm luân lý, đạo đức
  • C.
    Kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư bản và có nhiều phỏng đoán thiên tài về chủ nghĩa xã hội
  • D.
    Phân tích quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 9 Nhận biết
D. Ricardo đã phân biệt được:

  • A.
    Địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối
  • B.
    Giá cả lao động và giá cả sức lao động
  • C.
    Giá trị và giá cả sản xuất
  • D.
    Giá trị và giá trị trao đổi
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 10 Nhận biết
D. Ricardo đã phân biệt được:

  • A.
    Địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối
  • B.
    Giá trị và giá trị trao đổi
  • C.
    Giá trị và giá cả sản xuất
  • D.
    Giá cả lao động và giá cả sức lao động
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 11 Nhận biết
D.Ricardo cho rằng giá trị hàng hóa là?

  • A.
    Do các nguồn thu nhập quyết định
  • B.
    Do quan hệ cung – cầu và tâm trạng của người mua quyết định
  • C.
    Do số lượng lao động tương đối, cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định
  • D.
    Do tính hữu ích của hàng hóa quyết định
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 12 Nhận biết
Đặc điểm chung tư tưởng kinh tế của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

  • A.
    Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế
  • B.
    Phân tích quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội
  • C.
    Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm của giai cấp vô sản
  • D.
    Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm luân lý, đạo đức
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 13 Nhận biết
Đặc điểm của các nước đang phát triển là?

  • A.
    Dân số tăng nhanh và tỷ lệ thất nghiệp cao
  • B.
    Dễ bị tổn thương trong quan hệ kinh tế quốc tế
  • C.
    Năng suất lao động thấp và mức sống thấp
  • D.
    Tất cả các phương án đều đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 14 Nhận biết
Đặc điểm của trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái cổ điển ở đặc điểm nào?

  • A.
    Đánh giá cao vai trò của lưu thông, trao đổi, nhu cầu
  • B.
    Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
  • C.
    Sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế
  • D.
    Ủng hộ và đề cao tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 15 Nhận biết
Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là:

  • A.
    Đề cao vai trò kinh tế của nhà nước
  • B.
    Muốn biến kinh tế chính trị học thành kinh tế học thuần túy
  • C.
    Phân tích sâu bản chất bên trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • D.
    Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 16 Nhận biết
Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là?

  • A.
    Đề cao vai trò của sản xuất.
  • B.
    Đề cao vai trò kinh tế của nhà nước
  • C.
    Muốn biến kinh tế chính trị thành kinh tế học và áp dụng rộng rãi toán học trong phân tích kinh tế
  • D.
    Muốn phân tích quy luật vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 17 Nhận biết
Đặc trưng nổi bật trong phương pháp luận của J.M.Keynes là?

  • A.
    Đề cao vai trò của thị trường và Nhà nước
  • B.
    Đưa ra phương pháp phân tích vi mô về kinh tế
  • C.
    Đưa ra phương pháp trừu tượng hóa trong phân tích kinh tế
  • D.
    Xây dựng phương pháp phân tích vĩ mô về kinh tế
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 18 Nhận biết
Đặc trưng quan trọng trong phương pháp nghiên cứu kinh tế Marx – Lenin là?

  • A.
    Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích kinh tế
  • B.
    Sử dụng phương pháp duy tâm biện chứng để phân tích kinh tế
  • C.
    Sử dụng phương pháp duy tâm chủ quan để phân tích kinh tế
  • D.
    Sử dụng phương pháp duy vật siêu hình để phân tích kinh tế
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 19 Nhận biết
Đặc trưng xã hội tương lai của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

  • A.
    Nền sản xuất được tổ chức một cách tự giác, tình trạng cạnh tranh vô chính phủ bị loại trừ
  • B.
    Nền sản xuất lớn đảm bảo thoả mãn đầy đủ nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội
  • C.
    Tất cả các phương án đều đúng
  • D.
    Xã hội tương lai là xã hội mọi người đều bình đẳng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 20 Nhận biết
Đại biểu của trường phái trọng cung ở Mỹ là?

  • A.
    Arthur Laffer
  • B.
    David Ricardo
  • C.
    Robert Lucas
  • D.
    Milton Friedman
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 21 Nhận biết
Đại biểu của trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ là?

  • A.
    Milton Friedman
  • B.
    Arthur Laffer
  • C.
    Robert Lucas
  • D.
    David Ricardo
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 22 Nhận biết
Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?

  • A.
    A.R.J. Turgot (1727-1771)
  • B.
    A.Smith (1723-1790)
  • C.
    F.Quesnay (1694-1774)
  • D.
    F.Quesnay (1694-1774) và A.R.J. Turgot (1727-1771)
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 23 Nhận biết
Để bóc lột giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng nhà tư bản phải?

  • A.
    Kéo dài thời gian ngày làm việc
  • B.
    Tăng cường độ lao động
  • C.
    Tăng năng suất lao động
  • D.
    Tất cả các phương án đều đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 24 Nhận biết
Để thu giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng nhà tư bản phải?

  • A.
    Tăng năng suất lao động xã hội
  • B.
    Kéo dài thời gian ngày làm việc của công nhân
  • C.
    Tăng cường độ lao động của công nhân
  • D.
    Tăng năng suất lao động cá biệt
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 25 Nhận biết
Để xây dựng lý thuyết việc làm, J.M.Keynes xuất phát từ phạm trù:

  • A.
    Hiệu quả giới hạn của tư bản cho vay
  • B.
    Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn
  • C.
    Lý thuyết hiệu quả giới hạn của tư bản
  • D.
    Lý thuyết về lãi suất
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 26 Nhận biết
Đối tượng của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh là?

  • A.
    Phân tích nguồn gốc của sản xuất
  • B.
    Phân tích sự vận động của cải trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
  • C.
    Phân tích sự vận động nội tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn đầu
  • D.
    Ý kiến khác
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 27 Nhận biết
Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là?

  • A.
    Các hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp trong lịch sử
  • B.
    Các quan điểm kinh tế
  • C.
    Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
  • D.
    Ý kiến khác
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 28 Nhận biết
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là?

  • A.
    Lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi
  • B.
    Lĩnh vực sản xuất công nghiệp
  • C.
    Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
  • D.
    Lĩnh vực sản xuất nói chung
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 29 Nhận biết
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của trường phái “Tân cổ điển” khác với trường phái Cổ điển ở chỗ:

  • A.
    Chuyển đổi đối tượng nghiên cứu sang quan hệ lưu thông và nhu cầu
  • B.
    Dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng, quá trình kinh tế
  • C.
    Nghiên cứu các đơn vị kinh tế riêng biệt (kinh tế vi mô)
  • D.
    Tất cả các phương án đều đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 30 Nhận biết
Đóng góp quan trọng của trường phái trọng nông là?

  • A.
    Phát hiện ra giá trị thặng dư
  • B.
    Phát hiên ra quy luật vận động của sản xuất nông nghiệp
  • C.
    Phát hiện ra sản phẩm thuần túy
  • D.
    Tất cả các phát hiện nêu trên
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
bang-ron
Điểm số
10.00
check Bài làm đúng: 10/10
check Thời gian làm: 00:00:00
Số câu đã làm
0/30
Thời gian còn lại
00:00:00
Kết quả
(Bấm vào câu hỏi để xem chi tiết)
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
Câu đã làm
Câu chưa làm
Câu cần kiểm tra lại
Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế phần 2
Số câu: 30 câu
Thời gian làm bài: 60 phút
Phạm vi kiểm tra: sự phát triển và tiến hóa của các học thuyết kinh tế từ thời cổ đại đến hiện đại
Bạn đã làm xong bài này, có muốn xem kết quả?
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có Kết quả rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)

×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)