Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 11

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ sản xuất dược phẩm
Trường: Đại học Dược Hà Nội
Người ra đề: TS. Phạm Thị Lan
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ sản xuất dược phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ sản xuất dược phẩm
Trường: Đại học Dược Hà Nội
Người ra đề: TS. Phạm Thị Lan
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ sản xuất dược phẩm

Mục Lục

Trắc nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 11 là một trong những bài thi của môn Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm, được triển khai tại các trường đại học có đào tạo ngành dược phẩm, điển hình như Đại học Dược Hà Nội. Đề thi này được biên soạn bởi TS. Phạm Thị Lan, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ sản xuất dược, với nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu.

Sinh viên cần nắm vững kiến thức về quy trình sản xuất dược phẩm, bao gồm các công đoạn nghiên cứu phát triển, sản xuất, kiểm tra chất lượng, và tuân thủ tiêu chuẩn an toàn GMP. Đề thi này thường dành cho sinh viên năm cuối ngành Dược học, nhằm kiểm tra khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất thuốc và các sản phẩm dược phẩm khác. Hãy cùng tìm hiểu đề thi này và tham gia kiểm tra ngay nhé!

Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 11 (có đáp án)

Câu 1: Yêu cầu độ rã của viên nén hòa tan hay phân tán nhanh:
A. 15 phút
B. 3 phút
C. 4 giờ
D. 5 phút

Câu 2: Yêu cầu độ rã của viên nén bao tan trong ruột:
A. 60 phút
B. 15 phút
C. 4 giờ
D. 5 phút

Câu 3: Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên:
A. 10 viên
B. 20 viên
C. 30 viên
D. 40 viên

Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
A. Lực nén
B. Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
C. Tỉ lệ tá dược trơn bóng
D. Độ dày của viên

Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén:
A. pH dạ dày
B. Nhu động dạ dày, ruột
C. Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
D. A, B, C

Câu 6: Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh nhất:
A. Có cấu trúc hỗn dịch nước
B. Có cấu trúc dung dịch nước
C. Có cấu trúc dung dịch dầu
D. Có cấu trúc hỗn dịch dầu

Câu 7: Vỏ viên nang thường được làm từ:
A. Gelatin
B. Tinh bột
C. Nhựa dẻo
D. A, B

Câu 8: Mục đích đóng thuốc vào nang:
A. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
B. Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
C. Hạn chế tương kỵ của dược chất
D. A, B, C

Câu 9: Thuốc đóng nang mềm thường là:
A. Các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc các bột nhão
B. Bột thuốc, cốm thuốc, hạt thuốc, bột nhão, viên nén
C. A, B
D. A, B sai

Câu 10: Nếu độ nhớt của dung dịch gelatin cao quá:
A. Vỏ nang mỏng
B. Vỏ nang dầy và cứng
C. Vỏ nang dẽo dai
D. A, C

Câu 11: Chất hóa dẻo thường dùng trong vỏ nang là:
A. Sorbitol
B. Glycerin
C. Ethanol
D. A, B

Câu 12: Gelatin trước khi dùng cần phải:
A. Nghiền mịn
B. Phơi khô
C. Ngâm cho trương nở
D. A, B, C sai

Câu 13: pH của khối thuốc trong nang:
A. pH thích hợp 2,5 – 7,5
B. Nếu pH quá thấp sẽ làm thủy phân gelatin
C. Thường sử dụng các acid hữu cơ hoặc kiềm yếu để điều chỉnh
D. A, B, C

Câu 14: Tính chất cần thiết của khối bột, hạt đóng vào nang cứng:
A. Tính trơn chảy, tính chịu nén
B. Tính trơn chảy, tính dính
C. Tính chịu nén, tính dính
D. Tính rã, tính chịu nén

Câu 15: Chọn cỡ nang thích hợp để đóng 500mg bột thuốc có tỉ trọng d = 0,85 g/ml vào nang cứng:
A. Cỡ 00 (0,95ml)
B. Cỡ 0 (0,67ml)
C. Cỡ 1 (0,48ml)
D. Cỡ 2 (0,38ml)

Câu 16: Kem bôi da thường có cấu trúc:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
C. Dung dịch
D. A, B, C đều sai

Câu 17: Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân:
A. Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da lành
B. Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da tổn thương
C. Dược chất thấm qua da vào tuần hoàn chung
D. A, C

Câu 18: Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ:
A. Thể chất mềm, mịn màng, dễ khô cứng khi bôi lên da
B. Nóng chảy ở nhiệt độ cơ thể để giải phóng dược chất
C. Bền vững trong quá trình bảo quản
D. A, C

Câu 19: Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm được đến lớp:
A. Đến lớp biểu bì vì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu
B. Thấm đến lớp hạ bì
C. Thấm vào lớp mỡ dưới da
D. A, B, C đều

Câu 20: Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo con đường:
A. Thấm trực tiếp qua tế bào
B. Đi xuyên qua khe hở giữa các tế bào
C. Thấm qua da theo các bộ phận phụ
D. Được vận chuyển chủ động qua da

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)