Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm TDTU

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ sản xuất dược phẩm
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU)
Người ra đề: TS. Trịnh Hùng Cường
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ sản xuất dược phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ sản xuất dược phẩm
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU)
Người ra đề: TS. Trịnh Hùng Cường
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ sản xuất dược phẩm

Mục Lục

Đề thi trắc nghiệm Công nghệ sản xuất Dược phẩm TDTU là một trong những bài kiểm tra quan trọng thuộc môn Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm dành cho sinh viên ngành Dược tại Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU). Đề thi này thường tập trung vào các khía cạnh chuyên sâu của quá trình sản xuất dược phẩm, bao gồm các kỹ thuật bao viên, sử dụng chất phụ gia, và tiêu chuẩn chất lượng trong sản xuất. Được biên soạn cho sinh viên năm cuối, bài kiểm tra giúp củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp​. Hãy cùng tham gia làm kiểm tra ngay nhé!

Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm TDTU (có đáp án)

Câu 1 : Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp hóa dược?
A. Chất lượng thành sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn dược điển quốc gia
B. Thành phần nguyên phụ liệu độc hại, dung môi dễ cháy nổ
C. Khối lượng của sản phẩm sản xuất hóa dược so với các ngành công nghiệp khác là tương đương nhau
D . Quy trình tổng hợp dữ liệu, dữ liệu

Câu 2: Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất mới tiến hành qua mấy giai đoạn:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 2 giai đoạn
D. Cả A và C đều đúng

Câu 3: Để đánh giá quá trình tổng hợp, cần lấy số mẫu là
A. 5-6 mẫu
B. 6-10 mẫu
C. 1-3 khối lượng 1 đơn vị
D. Cả A và C

Câu 4: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Bò 1 lần
B. Bò đồng lượng
C. Bò 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
D. Trộn nhiều giai đoạn

Câu 5: Trường hợp nào phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử
A. Nhiệt độ cao từ 300 – 500°C
B. Chất tham gia phản ứng là mạch thẳng
C. Thực hiện phản ứng ở pha hơi
D Chất tham gia phản ứng là chất thơm vòng hydrocarbon

Câu 6: Đâu là tác nhân nitro hóa yếu nhất:
A. HNO₃ đặc
B. Hỗn hợp sulfo-nitric
C. Acyl nitrat
D. Muối nitrat và H₂SO₄

Câu 7: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là:
A. xúc tác
B. Nồng độ chất tham gia phản ứng
C. Sản phẩm Nồng độ
D. Cả A và C

Câu 8: Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất:
A. Axit halogenid
B. Axit anhydrit
C. Amid
D. Ester

Câu 9: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt:
A. Tốc độ tá dược Gmail
B. Độ tan của tá dược Gmail
C. Thiết bị sử dụng
D. Tỷ trọng của các thành phần

Câu 10: Đặc điểm của thiết bị trộn có thùng chứa bảo vệ:
A. Khả năng tạo ra lực phân cắt yếu
B. Thích hợp để trộn các trận hợp khô
C. Khi vận hành có thể khóa kín, tránh bay bụi.
D. Cánh quạt có thể hình chữ U, Z hoặc trục vít.

Câu 11: Cơ chế chính tạo liên kết trong quá trình đánh là:
A. Lý thuyết về lực tương tác giữa các phân tử
B. Lý thuyết về lực van der Waals
C. Lý thuyết về lớp ngủ ngủ chiều mặt
D. Cả A và C

Câu 12: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0,1%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Hòa tan trong dung môi
B. Bò đồng lượng
C. Bò 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
D. Cả A và C

Câu 13: Trường hợp nào phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử
A. Nhiệt độ cao từ 300 – 500C
B. Thực hiện phản ứng ở pha hơi
C. Chất tham gia phản ứng là hydrocarbon mạch thẳng
D. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon vòng thơm

Câu 14: Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất mới tiến hành qua mấy giai đoạn:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 2 giai đoạn
D. Cả A và C đều đúng

Câu 15: Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất:(xeten)
A. Halogenid acid
B. Anhydrid acid
C. Anhydrid acid
D. Ester

Câu 16: Khi tỷ lệ được chất nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Trộn 1 lần (>10%)
B. Trộn đồng lượng (<1%)
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
D. Trộn nhiều giai đoạn

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp hóa được ?
A. Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn được điển quốc gia
B. Thành phần/ nguyên phụ liệu độc hại dung môi dễ cháy nổ
C. Khối lượng của sản xuất hóa được so với các ngành công nghiệp khác là tương đương nhau (khác nhau)
D. Quy trình tổng hợp tinh vi, nguyên liệu đắt hiếm, thiết bị phức tạp

Câu 18: Đâu là tác nhân nitro hóa yếu nhất:
A. HNO3 đặc
B. Acyl nitrat
C. Hỗn hợp sulfo- nitric
D. Muối nitrat và H2SO4 

Câu 19: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là:
A. Xúc tác (Dmôi, Nđộ)
B. Nồng độ chất tham gia phản ứng
C. Nồng độ sản phẩm
D. Cả A và C

Câu 20: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt:
A. Độ tan của tá dược dính
B. Tốc độ tưới tá dược dính
C. Thiết bị sử dụng
D. Tỷ trọng của các thành phần

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)