150 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật So Sánh – Phần 6

Năm thi: 2023
Môn học: Luật so sánh
Trường: Đại học Luật TPHCM
Người ra đề: ThS. Bùi Trương Ngọc Quỳnh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên luật so sánh
Năm thi: 2023
Môn học: Luật so sánh
Trường: Đại học Luật TPHCM
Người ra đề: ThS. Bùi Trương Ngọc Quỳnh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên luật so sánh

Mục Lục

150 câu hỏi trắc nghiệm Luật So Sánh – Phần 6 là phần cuối cùng trong chuỗi bộ đề thi môn Luật So Sánh, mang đến cho sinh viên ngành Luật cái nhìn toàn diện và sâu sắc về các hệ thống pháp luật trên thế giới. Được biên soạn bởi những giảng viên đầu ngành tại Đại học Luật TP.HCM, phần 6 tập trung vào việc phân tích các thách thức và cơ hội của các hệ thống luật pháp trong bối cảnh toàn cầu hóa, cùng với việc so sánh sự phát triển pháp lý giữa các khu vực như châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh.

Bộ đề này phù hợp cho sinh viên năm cuối ngành Luật, chuẩn bị cho các kỳ thi tốt nghiệp hoặc nghiên cứu cao hơn trong lĩnh vực Luật So Sánh. Hãy cùng Itracnghiem.vn khám phá và thử sức với phần cuối này để kiểm tra mức độ hiểu biết của bạn!

150 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật So Sánh – Phần 6 (có đáp án)

Câu 1: Hệ thống nguồn luật của Anh có phong phú hơn hệ thống nguồn luật của Mỹ không?
A. Có
B. Không

Câu 2: Hệ quả quan trọng trong việc phân chia thành luật công và luật tư ở các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law là gì?
A. Có sự ra đời của cơ quan bảo vệ hiến pháp
B. Là sản phẩm của hoạt động pháp điển hóa
C. Có hiệu lực cao hơn án lệ
D. Thay thế và trình bày lại tất cả các đạo luật được ban hành trước đó về lĩnh vực cụ thể nào đó

Câu 3: Hiệu lực pháp lý của Bộ luật so với Luật là như thế nào?
A. Có hiệu lực như luật
B. Có hiệu lực thấp hơn luật
C. Có hiệu lực cao nhất
D. Về nguyên tắc là ngang bằng nhau trừ một số ngoại lệ

Câu 4: Hoạt động pháp điển hóa ở Châu Âu sau thế kỷ XVIII đến nay thể hiện ở những công trình pháp luật lớn ở lĩnh vực nào?
A. Đạo đức
B. Chính trị
C. Xã hội
D. Nhiều lĩnh vực khác nhau

Câu 5: Hiến pháp Nhật Bản 1946 có chứa đựng rất nhiều nội dung tiến bộ vẫn còn giá trị cho đến tận ngày nay và chưa bị sửa đổi là do?
A. Thủ tục sửa đổi khó
B. Thủ tục sửa đổi đơn giản
C. Thủ tục sửa đổi phức tạp
D. Không muốn sửa đổi

Câu 6: Hiến pháp hiện hành năm 1946 của Nhật Bản có nhiều nội dung tương tự như Hiến pháp đầu tiên của Nhật Bản năm 1889 không?
A. Rất nhiều nội dung kế thừa từ Hiến pháp Anh
B. Rất nhiều nội dung kế thừa từ Hiến pháp Pháp
C. Rất nhiều nội dung kế thừa từ Hiến pháp Mỹ
D. Rất nhiều nội dung kế thừa từ Hiến pháp Trung Quốc

Câu 7: Kinh Koran là quyển kinh thành của đạo Hồi được viết bằng tiếng gì?
A. La-tinh
B. Hy Lạp
C. Ai Cập
D. Ả Rập

Câu 8: Kỹ thuật lập pháp trong quá trình xây dựng Luật và Bộ Luật có gì khác nhau không?
A. Xây dựng Luật phức tạp hơn
B. Xây dựng Luật nên có sự thỏa thuận chung nhất
C. Xây dựng Bộ luật phức tạp hơn
D. Xây dựng Bộ luật nhằm điều chỉnh Luật

Câu 9: Khác với Việt Nam, Chủ tịch nước của Trung Quốc có vai trò như thế nào trong bộ máy nhà nước?
A. Không chỉ là nguyên thủ quốc gia mà còn là người đứng đầu cơ quan hành pháp
B. Đảm bảo quyền lực Nhà nước xuất phát từ nhân dân
C. Đảm bảo phân chia quyền lực và cơ chế kìm chế đội trọng giữa Lập pháp – hành pháp – tư pháp trong tổ chức và hoạt động bộ máy Nhà nước
D. Đảm bảo quyền công dân và quyền con người được tôn trọng

Câu 10: Khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài cần lưu ý điểm gì?
A. Thông tin đáng tin cậy
B. Thông tin cập nhật mới nhất
C. Thông tin phổ biến nhất
D. Cần có thông tin đáng tin cậy và cập nhật nhất

Câu 11: Khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài, người nghiên cứu có cần phải nắm được các loại nguồn và hiểu được đúng các thuật ngữ pháp lý hay không?
A. Cần
B. Rất cần
C. Không cần
D. Không nhất thiết

Câu 12: Khi lựa chọn hệ thống pháp luật để so sánh, chúng ta cần lưu ý điểm gì?
A. Đối tượng so sánh phải thực hiện cùng chức năng
B. Pháp điển hóa
C. Quy tắc pháp luật mới
D. Trừ tượng hóa, khái quát hóa, pháp điển hóa

Câu 13: Khi nói đến một nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có những điểm chung nhất định thì người ta dùng thuật ngữ nào?
A. Dòng họ pháp luật
B. Hệ thống pháp luật
C. Bộ luật
D. Luật thành văn

Câu 14: Luật công của các quốc gia Châu Âu lục địa ra đời KHÔNG dựa trên cơ sở luật nào?
A. Luật dân sự
B. Luật quốc gia
C. Bộ luật Dân sự Đức
D. Luật La Mã

Câu 15: Luật Hồi giáo có thể được sử dụng để điều chỉnh quan hệ của những ai?
A. Giữa người đứng đầu nhà nước với nhân dân
B. Giữa thủ lĩnh quân sự với quân nhân
C. Giữa nhà làm luật và xét xử
D. Giữa các tín đồ Hồi giáo với nhau

Câu 16: Luật Hồi giáo là sản phẩm sáng tạo như thế nào?
A. Không có lý luận pháp luật hoàn chỉnh
B. Không có sự tách bạch giữa tôn giáo và pháp luật
C. Không thừa nhận tiền lệ pháp, tập quán pháp là nguồn của luật
D. Hoàn toàn khác biệt

Câu 17: Luật La Mã cổ đại có vị trí như thế nào trong đời sống pháp lý các quốc gia Châu Âu?
A. Là nền tảng pháp lý
B. Là luật vật chất
C. Là luật tư được chú trọng
D. Chế định hạn chế quyền lực nhà nước

Câu 18: Luật tư trong các quốc gia thuộc dòng họ Civil law có mấy nguyên tắc cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 19: Luật Hồi giáo bao gồm?
A. Lý luận pháp luật hoàn chỉnh
B. Toàn bộ các nguyên tắc thánh truyền
C. Không thừa nhận tiền lệ pháp
D. Không có bình đẳng trước pháp luật

Câu 20: Luật Hồi giáo bao gồm những nguyên tắc gì mà các tín đồ trung thành phải tuân theo?
A. Thánh truyền
B. Quyền con người
C. Người đứng đầu nhà nước
D. Thủ lĩnh quân sự

Câu 21: Lĩnh vực so sánh học thuật ở Việt Nam chỉ thực sự phát triển nở rộ kể từ thời điểm nào?
A. Sau năm 1983
B. Sau năm 1984
C. Sau năm 1985
D. Sau năm 1986

Câu 22: Mặc dù không công nhận án lệ là nguồn luật nhưng các quốc gia nằm trong dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa có những biến dạng của án lệ được sử dụng như nguồn luật không?
A. Có
B. Không

Câu 23: Mối tương quan giữa văn bản luật và văn bản dưới luật là một trong những đặc điểm nổi bật khi nghiên cứu về nguồn luật thành văn của dòng họ pháp luật nào?
A. Dòng họ pháp luật Civil Law
B. Dòng họ pháp luật Common Law
C. Dòng họ pháp luật án lệ
D. Dòng họ pháp luật XHCN

Câu 24: Mối quan hệ của những người không theo đạo Hồi có thể được điều chỉnh bởi những quy phạm nào?
A. Quy phạm pháp luật công pháp
B. Quy phạm pháp luật thực định
C. Quy phạm pháp luật tư pháp
D. Quy phạm pháp luật xã hội

Câu 25: Một trong những thành tựu của công cuộc cải cách pháp luật ở Anh giai đoạn cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX là gì?
A. Thủ tục tố tụng được sử dụng tại các Tòa án Hoàng gia
B. Cải tổ hệ thống tòa án thông qua việc ban hành một số đạo luật
C. Đạo luật 1873 còn đơn giản hóa thủ tục tố tụng bằng việc bãi bỏ hình thức khởi kiện gắn liền với hệ thống trát cồng kềnh
D. Hợp nhất common law và equity law

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)