Trắc nghiệm mạng không dây – Đề 9

Năm thi: 2023
Môn học: Mạng không dây
Trường: Đại học Công nghệ Thông tin (UIT)
Người ra đề: TS. Trần Minh Tuấn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 20 phút
Số lượng câu hỏi: 15
Đối tượng thi: Sinh viên mạng không dây
Năm thi: 2023
Môn học: Mạng không dây
Trường: Đại học Công nghệ Thông tin (UIT)
Người ra đề: TS. Trần Minh Tuấn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 20 phút
Số lượng câu hỏi: 15
Đối tượng thi: Sinh viên mạng không dây

Mục Lục

Trắc nghiệm mạng không dây – Đề 9 là một trong những đề thi môn mạng không dây được thiết kế để đánh giá kiến thức của sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin (UIT). Đề thi này do TS. Trần Minh Tuấn, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực mạng không dây, biên soạn. Nội dung thi tập trung vào các kiến thức về hạ tầng mạng không dây, giao thức truyền thông, các chuẩn mạng Wi-Fi, kỹ thuật anten, và bảo mật mạng.

Đề thi này được chuẩn bị cho sinh viên năm 3 của ngành Mạng máy tính và truyền thông. Hãy cùng Itracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi Trắc nghiệm mạng không dây – Đề 9 (có đáp án)

Câu 1: Giao thức phân giải địa chỉ IP thành địa chỉ MAC?
A. DNS
B. ARP
C. NetBIOS
D. TCP

Câu 2: Giao thức nào phân giải địa chỉ MAC thành địa chỉ IP?
A. DNS
B. RARP
C. NetBIOS
D. TCP

Câu 3: Giao thức ARP được cài đặt tại các thiết bị nào?
A. Máy tính
B. Router
C. Switch
D. Câu a và b đúng

Câu 4: Tính chất cơ bản của địa chỉ MAC là gì?
A. Độ dài 32 bits, viết dưới dạng xxx.xxx.xxx.xxx
B. Độ dài 64 bits, viết dưới dạng: yy:yy:yy:yy:yy:yy:yy
C. Cho phép xác định vị trí địa lý của một thiết bị
D. Cho phép xác định duy nhất một thiết bị

Câu 5: Đặc điểm chung giữa hai máy tính trong một LAN là gì?
A. Có cùng địa chỉ IP
B. Có cùng địa chỉ MAC
C. Có cùng địa chỉ mạng
D. Câu a và c đúng

Câu 6: Đặc điểm phân biệt giữa hai máy tính ở hai LAN khác nhau là gì?
A. Có cùng địa chỉ IP
B. Có cùng địa chỉ MAC
C. Có địa chỉ mạng khác nhau
D. Câu a và b đúng

Câu 7: Hai máy tính ở hai LAN khác nhau thì không thể trao đổi thông tin trực tiếp được với nhau, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Điều gì xảy ra khi máy tính A gửi broadcasts (ARP request) đi tìm địa chỉ MAC của máy tính B trên cùng một mạng?
A. Máy chủ DNS sẽ trả lời A với địa chỉ MAC của B
B. Tất cả các máy tính trong mạng đều nhận được yêu cầu (ARP request) và tất cả sẽ trả lời A với địa chỉ MAC của B
C. Tất cả các máy tính trong mạng đều nhận được yêu cầu (ARP request) nhưng chỉ có B mới trả lời A với địa chỉ của mình
D. Các Router gần nhất nhận được yêu cầu (ARP request) sẽ trả lời A với địa chỉ MAC của B hoặc sẽ gửi tiếp yêu cầu này tới các router khác

Câu 9: Máy tính A và Z có địa chỉ trên 2 mạng con (Subnet Mask) khác nhau. Điều gì xảy ra khi máy tính A gửi broadcasts (ARP request) đi tìm địa chỉ MAC của máy tính Z?
A. Không có trả lời (no response)
B. Router sẽ trả lời với địa chỉ MAC của Z
C. Router sẽ trả lời với địa chỉ MAC của mình
D. Router sẽ gửi tiếp yêu cầu (ARP request) tới subnet của Z và lúc đó Z có thể trả lời A

Câu 10: Hiện nay, vì sao nhiều máy tính không trực tiếp kết nối với Internet (có địa chỉ IP chính danh Internet) mà phải nhờ một hệ thống máy tính đại diện?
A. Nhằm đảm bảo sự an toàn trong trao đổi thông tin của chúng
B. Nhằm để nâng cao hiệu quả truyền thông
C. Do không gian địa chỉ IP của mạng Internet là hữu hạn
D. Câu a và b đều đúng

Câu 11: Trường thông tin Header Checksum trong cấu trúc gói số liệu IP dùng để làm gì?
A. Điều khiển lưu lượng
B. Kiểm soát lỗi của dữ liệu truyền thông
C. Kiểm soát lỗi kết nối
D. Kiểm soát trạng thái xung đột truyền thông xảy ra trên mạng

Câu 12: Trường thông tin Time To Live trong cấu trúc gói số liệu IP dùng để làm gì?
A. Xử lý tắc nghẽn truyền thông trên mạng
B. Kiểm soát trạng thái xung đột truyền thông xảy ra trên mạng
C. Kiểm soát thời gian truyền của gói tin
D. Kiểm soát lỗi truyền thông trên mạng

Câu 13: Trường thông tin Sequence Number trong cấu trúc gói số liệu TCP dùng để làm gì?
A. Lưu số thứ tự truyền của các gói tin
B. Lưu mã xử lý lỗi của gói tin
C. Lưu thông tin điều khiển lưu lượng
D. Lưu thông tin điều khiển xung đột

Câu 14: Trường thông tin Checksum trong cấu trúc gói số liệu TCP dùng để làm gì?
A. Lưu số thứ tự của các gói tin
B. Lưu mã xử lý lỗi của gói tin
C. Lưu thông tin điều khiển lưu lượng
D. Lưu thông tin điều khiển xung đột

Câu 15: Trường thông tin ACK trong cấu trúc gói số liệu TCP dùng để làm gì?
A. Lưu số thứ tự của các gói tin
B. Lưu thông tin về gói tin nhận có bị lỗi hay không
C. Lưu mã kiểm soát lỗi cho toàn bộ gói tin
D. Lưu thông tin điều khiển xung đột

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)