90 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Kinh Tế Quốc Dân – Phần 3

Năm thi: 2023
Môn học: Lịch sử kinh tế quốc dân
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Văn An
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 40 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên Lịch sử kinh tế quốc dân
Năm thi: 2023
Môn học: Lịch sử kinh tế quốc dân
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Văn An
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 40 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên Lịch sử kinh tế quốc dân

Mục Lục

90 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Kinh tế Quốc dân – Phần 3 là phần cuối trong loạt bài kiểm tra thuộc môn Lịch sử Kinh tế Quốc dân, được thiết kế nhằm hoàn thiện và đánh giá toàn diện kiến thức của sinh viên về sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Phần 3 tập trung vào các chủ đề chuyên sâu như hậu quả của các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự chuyển dịch kinh tế giữa các khu vực, và các chính sách kinh tế hiện đại. Đề thi được biên soạn bởi PGS. TS. Nguyễn Văn An từ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong nghiên cứu lịch sử kinh tế.

Đây là nội dung quan trọng dành cho sinh viên năm 3 theo học ngành Kinh tế và Quản lý, giúp họ chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và nghiên cứu chuyên sâu. Hãy cùng Itracnghiem.vn khám phá phần 3 của bộ đề 90 câu hỏi này và tham gia kiểm tra ngay!

90 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Kinh Tế Quốc Dân – Phần 3 (có đáp án)

Câu 1: Trong thời kỳ thực dân Anh đô hộ, các vùng thuộc địa ở Bắc Mỹ:
A. Phải nhập các sản phẩm là bán thành phẩm từ nước Anh sang để sản xuất sản phẩm
B. Không được tự do buôn bán trao đổi với nhau
C. Phải chịu thuế nhập cảnh rất cao đối với những hàng hóa từ Anh sang
D. Chỉ có B và C

Câu 2: Sự ra đời của GATT sau chiến tranh thế giới 2 nhằm mục tiêu:
A. Ổn định thị trường tiền tệ thế giới
B. Giảm hàng rào thuế quan và chi phí thuế quan giữa các nước TBCN
C. Khắc phục tình trạng bảo hộ mậu dịch giữa các nước
D. Cả A, B và C

Câu 3: Phương pháp quản lý của các doanh nghiệp Nhật Bản giai đoạn 1951-1973:
A. Trả lương và đề bạt cán bộ theo thời gian công tác
B. Quản lý và sử dụng lao động theo chiều dọc
C. Chú trọng đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên lao động trong công ty
D. Tất cả đáp án trên

Câu 4: Cải cách ruộng đất của Trung Quốc giai đoạn 1949-1952 khác cuộc cải cách ruộng đất của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị là:
A. Quy định ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước
B. Người dân được tự do mua bán ruộng đất
C. Người dân không được tự do mua bán ruộng đất
D. Chỉ có A và C

Câu 5: Nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951-1973 có đặc trưng:
A. Phụ thuộc lớn vào thị trường nước ngoài
B. Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế số 2 thế giới
C. Thực hiện chính sách quản lý kinh tế theo quan điểm của Keynes
D. Chỉ có B và C

Câu 6: Trung Quốc tiến hành xây dựng 4 đặc khu kinh tế đầu tiên ở Quảng Đông và Phúc Kiến là do:
A. Có sự phát triển sớm của nền kinh tế thị trường
B. Có vị trí địa lý thuận lợi
C. Trình độ lao động cao hơn các địa phương khác
D. Chỉ có B và C

Câu 7: Cuộc cách mạng giá cả ở Châu Âu thế kỷ 15-16 đã dẫn đến:
A. Thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến
B. Bần cùng hóa tầng lớp thợ thủ công
C. Làm phá sản tầng lớp thương nhân
D. Cả A và B

Câu 8: Con đường hình thành phương thức sản xuất TBCN theo con đường trang trại quý tộc có đặc trưng:
A. Cách mạng ruộng đất trong nông nghiệp đã xuất hiện sớm
B. Rất quan tâm đến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
C. Chỉ quan tâm đến việc bóc lột sức lao động làm thuê
D. Cả A và C

Câu 9: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Mỹ có đặc điểm là:
A. Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ rồi đến công nghiệp nặng
B. Phát triển tuần tự từ thủ công lên nửa cơ khí và lên cơ khí
C. Từ máy móc công cụ đến máy móc động lực
D. Tất cả đáp án trên

Câu 10: Thời kỳ 1966-1976 Trung Quốc thực hiện:
A. Chính sách phân phối bình quân
B. Xã hội hóa sức lao động
C. Đưa trí thức và sinh viên về nông thôn lao động
D. Cả A, B và C

Câu 11: Chính sách điều tiết nền kinh tế của Trung Quốc giai đoạn năm 1978 là:
A. Theo quan điểm của Keynes
B. Theo quan điểm của trường phái cổ điển
C. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học Xô Viết
D. Không câu nào đúng

Câu 12: Cải cách ruộng đất của Nhật Bản giai đoạn sau năm 1945 có đặc trưng:
A. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất không hạn chế của giai cấp địa chủ quý tộc
B. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất có hạn chế của giai cấp địa chủ quý tộc
C. Đó là cải cách không triệt để
D. Cả A và C

Câu 13: Cách mạng công nghiệp ở Mỹ giống cách mạng công nghiệp ở Nhật là:
A. Vai trò của ngành nông nghiệp trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp
B. Vai trò của nhà nước trong cuộc cách mạng công nghiệp
C. Có sự hỗ trợ nguồn vốn từ bên ngoài

Câu 14: Chính sách điều chỉnh kinh tế Mỹ giai đoạn sau năm 1982 là:
A. Coi trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân
B. Điều chỉnh vai trò điều tiết của nhà nước theo quan điểm của Keynes
C. Tăng cường chi tiêu cho quốc phòng
D. Cả A, B và C

Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ kinh tế của Mỹ giai đoạn 1865-1913 là:
A. Do sự thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền ở phía Nam
B. Do Mỹ thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch
C. Do sự phát triển nhanh chóng của các công ty độc quyền
D. Tất cả nguyên nhân trên

Câu 16: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh của CNTB giai đoạn 1951-1973 là:
A. Tăng cường vai trò điều tiết của Nhà nước
B. Giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, chú trọng phát huy vai trò hiệu quả của thị trường
C. Đẩy mạnh liên kết với các nước đang phát triển
D. Cả A và C

Câu 17: Trong giai đoạn 1871-1913 hệ thống TBCN đã:
A. Có sự phát triển không đồng đều giữa các nước
B. Nước Anh trở thành trung tâm của thế giới
C. Mỹ trở thành cường quốc công nghiệp của thế giới
D. Cả A và C

Câu 18: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh của Nhật Bản giai đoạn 1951-1973 là:
A. Thực thi chính sách tuyển dụng lao động với chế độ làm việc suốt đời
B. Chú trọng cơ chế điều tiết của thị trường
C. Tăng cường vai trò điều tiết của nhà nước
D. Cả A và C

Câu 19: Nông nghiệp Trung Quốc giai đoạn sau năm 1982 có đặc trưng:
A. Hình thành các hình thức khoán
B. Hoàn thiện các hình thức khoán tới hộ
C. Xây dựng các hợp tác xã
D. Thực hiện chế độ phân phối bình quân

Câu 20: Nền kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1951-1973 có đặc trưng:
A. Phụ thuộc lớn vào thị trường nước ngoài
B. Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế số 2 thế giới
C. Thực hiện chính sách quản lý kinh tế theo quan điểm của Keynes
D. Chỉ có B và C

Câu 21: Nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa (sau năm 1978):
A. Hoàn thiện hình thức khoán
B. Phát triển theo hình thức công xã nhân dân
C. Thực hiện chế độ khoán tới hộ
D. Cả A và C

Câu 22: Chính sách điều chỉnh kinh tế của các nước TBCN giai đoạn 1951-1970 là:
A. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
B. Kích thích phát triển khu vực kinh tế tư nhân
C. Hạn chế phát triển khu vực kinh tế tư nhân
D. Không câu nào đúng

Câu 23: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần 2 đã dẫn đến:
A. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các nước TBCN
B. Thay đổi phương thức quản lý của các nước TBCN
C. Nước Anh trở thành trung tâm của thế giới
D. Chỉ có A và B

Câu 24: Thời kỳ phong kiến Nhật Bản, có đặc điểm:
A. Có sự phân chia đẳng cấp và đẳng cấp có tính chất cha truyền con nối
B. Việc buôn bán giữa các lãnh địa được khuyến khích
C. Hạn chế các thần dân chuyển đổi nghề nghiệp
D. Cả A và C

Câu 25: Sau năm 1982, các nước TBCN tiến hành điều chỉnh các chính sách kinh tế theo hướng:
A. Tăng cường vai trò điều tiết của chính phủ vào nền kinh tế
B. Điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nhằm khắc phục tình trạng bảo hộ mậu dịch
C. Tăng cường đầu tư vào các nước đang phát triển
D. Cả B và C

Câu 26: Lịch sử kinh tế quốc dân (LSKTQD) nghiên cứu quan hệ sản xuất vì:
A. Là tiêu thức để phân biệt sự khác nhau giữa các thời kỳ phát triển
B. Là tiêu thức để phân biệt sự khác nhau giữa các hình thái kinh tế – xã hội
C. Vì quan hệ sản xuất phản ánh đặc trưng của một hình thái kinh tế – xã hội
D. Cả B và C đúng

Câu 27: Chính sách điều chỉnh kinh tế của Mỹ giai đoạn 1993-1997 là:
A. Tăng mức thuế đánh vào tầng lớp có thu nhập cao
B. Giảm chi tiêu cho quốc phòng
C. Giảm thuế cho những người có thu nhập thấp
D. Tất cả những đáp án trên

Câu 28: Kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỷ 17:
A. Xuất hiện những trung tâm buôn bán lớn
B. Mở cửa buôn bán với nước ngoài
C. Có sự tan rã của các đẳng cấp trong xã hội
D. Cả A và C

Câu 29: Cải cách hành chính dưới thời Minh Trị đã:
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến
B. Phá bỏ kết cấu xã hội phong kiến
C. Xây dựng hệ thống chính quyền hiện đại từ trung ương đến địa phương
D. Cả A và C

Câu 30: Trung Quốc chủ trương mở cửa thí điểm ở 4 tỉnh ven biển vì:
A. Có nguồn tài nguyên và khoáng sản phong phú
B. Là con đường quan trọng nhằm chuyển dịch kỹ thuật từ Đông sang Tây
C. Là những thành phố giao thông thuận lợi, kinh tế hàng hóa khá phát triển, trình độ dân trí cao
D. Cả A, B, C

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)