Trắc Nghiệm Huyết học – Truyền máu – đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Huyết học – truyền máu
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM (UMP)
Người ra đề: PGS.TS. Lê Minh Hoàng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 40
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Huyết học – truyền máu
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM (UMP)
Người ra đề: PGS.TS. Lê Minh Hoàng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 40
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Huyết học – Truyền máu – đề 10 là một đề thi thuộc môn Huyết học – Truyền máu, được thiết kế để kiểm tra và củng cố kiến thức của sinh viên ngành Y khoa, Điều dưỡng, và Kỹ thuật Xét nghiệm Y học. Đề thi này tập trung vào các khái niệm cơ bản và chuyên sâu về huyết học, bao gồm thành phần của máu, các bệnh lý liên quan đến máu, quá trình đông máu, cùng với các kỹ thuật và quy trình trong truyền máu như nhóm máu, sàng lọc máu, và xử lý các tình huống truyền máu khẩn cấp. Đề thi được giảng dạy tại nhiều trường đại học y khoa uy tín như Đại học Y Dược TP.HCM (UMP), dưới sự hướng dẫn của các giảng viên và bác sĩ có kinh nghiệm trong lĩnh vực Huyết học – Truyền máu, như PGS.TS. Lê Minh Hoàng, một chuyên gia hàng đầu với nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy về các bệnh lý huyết học và quy trình truyền máu an toàn. Đề thi này phù hợp cho sinh viên từ năm thứ ba trở lên, giúp chuẩn bị cho các kỳ thi học phần và thực hành lâm sàng tại bệnh viện. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá và thử sức với đề thi này ngay để đánh giá kiến thức và nâng cao kỹ năng của bạn trong lĩnh vực Huyết học – Truyền máu!

Đề thi Trắc nghiệm Huyết học – Truyền máu – đề 10 (có đáp án)

Câu 1: Ai là người đi lĩnh máu?
A. Bác sĩ điều trị
B. Điều dưỡng khoa điều trị
C. Bác sĩ huyết học
D. Điều dưỡng khoa huyết học

Câu 2: Kiểu gen beta thalassemia thể nhẹ?
A. B0 /B+
B. B+ /B+
C. A và B sai
D. A và B đúng

Câu 3: Khối hồng cầu và huyết tương giữ ở nhiệt độ bao nhiêu?
A. 0 – 4 °C
B. 1 – 5 °C
C. 2 – 6 °C
D. 3 – 6 °C

Câu 4: Các xét nghiệm cần thiết, quan trọng nhất trước khi truyền máu là. Chọn câu sai?
A. ABO
B. Công thức máu
C. Rh
D. ABO và Rh

Câu 5: Acid glutamic ở vị trí thứ 6 bị thay thế bởi acid amin gì trong bất thường HbS:
A. Valin
B. Lysine
C. Histidine
D. Cysteine

Câu 6: Quá trình chuẩn bị bệnh nhân cần:
A. Bệnh nhân cần thông báo về việc truyền máu
B. Điều dưỡng lĩnh máu
C. Máu được vận chuyển và bảo quản đúng quy định
D. Bệnh nhân nhận máu tại khoa điều trị
E. Tất cả đúng 

Câu 7: Fe là thành phần quan trọng tổng hợp:
A. Hemoglobin và bạch cầu
B. Myoglobin và tiểu cầu
C. Hemoglobin và myoglobin
D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Khâu phát máu trong quy trình trước truyền máu bao gồm, chọn sai:
A. Định nhóm máu tại giường
B. Dán nhãn vào túi máu
C. Làm phản ứng chéo tại giường
D. Kiểm tra sinh hiệu bệnh nhân trước truyền máu

Câu 9: Khi đi lĩnh máu ở ngân hàng máu thì người lĩnh máu là người nào?
A. Điều dưỡng bệnh phòng
B. Bác sĩ bệnh phòng
C. Nhân viên phòng truyền máu
D. Bác sĩ huyết học

Câu 10: Fe là thành phần một số enzym oxy hóa khử như:
A. Catalase, peroxydase và các cytochrome
B. Amylase, catalase và các cytochrome
C. Các cytochrome và amylase
D. Tất cả đều sai

Câu 11: Điều dưỡng bệnh phòng khi đi lĩnh máu cần cho nhân viên phòng truyền máu phiếu cung cấp 2 ống máu để làm gì? Chọn câu sai?
A. Định nhóm máu
B. Sàng lọc kháng thể
C. Phản ứng hòa hợp
D. Định lượng nồng độ Hb

Câu 12: Điều dưỡng bệnh phòng khi đi lĩnh máu cần cho nhân viên phòng truyền máu phiếu cung cấp 2 ống máu để làm gì? Chọn câu sai?
A. Định nhóm máu
B. Sàng lọc kháng thể
C. Phản ứng hòa hợp
D. Định lượng nồng độ Hb

Câu 13: Chọn đáp án sai:
A. Dự trữ oxy
B. Vận chuyển oxy
C. Hô hấp của ty lạp thể
D. Bất hoạt các gốc oxy có hại

Câu 14: Khi nhận máu từ ngân hàng máu thì nhân viên ngân hàng máu hoặc điều dưỡng cần kiểm tra những tiêu chuẩn gì về chất lượng máu, chọn câu sai?
A. Các bệnh lây truyền qua máu
B. Màu sắc
C. Số lượng
D. Nhóm máu

Câu 15: Chuẩn bị bệnh nhân trước khi truyền máu, chọn câu đúng:
A. Trước khi truyền máu bệnh nhân không được ăn uống
B. Điều dưỡng ra y lệnh truyền máu cụ thể trong hồ sơ bệnh án, ghi phiếu cung cấp máu theo quy định
C. Phải chuẩn bị đầy đủ xét nghiệm cần thiết, quan trọng nhất là ABO, Rh
D. Bác sĩ kiểm tra phiếu cung cấp máu: họ tên, chẩn đoán, nhóm máu

Câu 16: Lĩnh máu trước khi truyền máu cần chú ý điều gì, chọn câu sai?
A. Trước khi lĩnh máu điều dưỡng phải kiểm tra lại y lệnh truyền máu, phiếu cung cấp máu
B. Người đi lĩnh máu phải là điều dưỡng
C. Điều dưỡng gửi nhân viên truyền máu phiếu cung cấp máu cùng với 2 ống máu
D. Nếu lĩnh máu ở bệnh viện khác thì người lĩnh máu phải là nhân viên của phòng truyền máu bệnh viện

Câu 17: Đáp án đúng trong những câu sau:
A. Sản xuất ra năng lượng oxy hóa
B. Vận chuyển năng lượng
C. Hô hấp của ty lạp thể
D. Bất hoạt các gốc oxy có hại

Câu 18: Vận chuyển máu trước khi truyền máu, chọn câu sai:
A. Điều kiện dự trữ máu: khối hồng cầu và huyết tương luôn giữ 2-8 °C
B. Điều dưỡng phải kiểm tra chất lượng máu đảm bảo không biểu hiện nghi ngờ
C. Điều dưỡng kiểm tra thông tin trên nhãn
D. Nhân viên ngân hàng máu phải kiểm tra túi máu lĩnh có phù hợp với phiếu cung cấp máu không

Câu 19: Quy trình truyền máu lâm sàng là? chọn câu đúng nhất?
A. Quy trình thực hiện truyền máu theo y lệnh của bác sĩ điều trị
B. Quy trình truyền các chế phẩm máu theo y lệnh của bác sĩ điều trị
C. Quy trình thực hiện truyền máu và các chế phẩm máu theo y lệnh của bác sĩ điều trị
D. Cả 3 đều đúng

Câu 20: Điều dưỡng bệnh phòng gửi cho nhân viên phòng truyền máu phiếu cung cấp máu cùng với?
A. 1 ống máu
B. 2 ống máu
C. 3 ống máu
D. 4 ống máu

Câu 21: Phiếu truyền máu gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần

Câu 22: Trong những đáp án sau đáp án nào sai:
A. Sản xuất ra năng lượng oxy hóa
B. Vận chuyển oxy
C. Hô hấp ngoài cơ thể
D. Bất hoạt các gốc oxy có hại

Câu 23: Điều dưỡng bệnh phòng khi đi lĩnh máu cần gửi cho nhân viên phòng truyền máu phiếu cung cấp 2 ống máu gì?
A. 2 ống chống đông với 2 chất khác nhau
B. 2 ống không chống đông
C. 1 ống chống đông và 1 ống không chống đông
D. 2 ống máu nào cũng được

Câu 24: Chu trình chuyển hóa sắt là chu trình kín?
A. Đúng
B. Sai

Câu 25: Quá tải sắt không ảnh hưởng xấu đến cơ thể:
A. Đúng
B. Sai

Câu 26: Loại thức phẩm chứa nhiều sắt ngoại trừ:
A. Thịt bò
B. Thịt gà
C. Huyết
D. Gan

Câu 27: Nhu cầu sắt sẽ tăng lên trong trường hợp nào:
A. Phụ nữ có thai
B. Phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt
C. Phụ nữ cho con bú
D. Tất cả đều đúng

Câu 28: Điều dưỡng đi nhận máu không có thùng đựng máu mà cầm trực tiếp bằng tay là đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
C. Tùy trường hợp
D. Sai nhưng chấp nhận được

Câu 29: Trước khi truyền máu bệnh nhân nên vệ sinh:
A. Vệ sinh thân thể
B. Vệ sinh vùng truyền máu
C. A và B đúng
D. A và B sai

Câu 30: Trước khi truyền máu nên:
A. Dặn bệnh nhân đi lại và tiểu tiện, trước truyền
B. Kiểm tra xét nghiệm trước truyền
C. Chỉ cần ngồi chuẩn bị tâm lý chờ rút máu
D. Chỉ nên tiểu tiện trước truyền

Câu 31: Cho các mệnh đề sau: 1. Trong cơ thể, nhu cầu sắt hằng ngày bình thường để tạo hồng cầu là 20-25 mg 2. Lượng sắt trong cơ thể mỗi ngày mất đi qua phân, nước tiểu, mồ hôi, tế bào biểu mô bong ra 3. Nhu cầu sắt trong cơ thể tăng lên trong trường hợp mất máu qua các chu kỳ kinh nguyệt. Số mệnh đề nào đúng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3

Câu 32: Nhu cầu sắt cần cung cấp cho trẻ em ở tuổi dậy thì mỗi ngày là bao nhiêu?
A. 0.5 µg/ ngày
B. 0.5 mg/ngày
C. 0.5 ng/ngày
D. >1 mg/ngày

Câu 33: Trong cơ thể, nhu cầu sắt hàng ngày bình thường để tạo hồng cầu là bao nhiêu:
A. 20-25 mg
B. 25-30 mg
C. 30-35 mg
D. 35-40 mg

Câu 34: Khi thực hiện y lệnh điều trị truyền máu, người điều dưỡng phải thực hiện:
A. 5 kiểm tra, 3 đối chiếu
B. 3 kiểm, 3 đối chiếu
C. 5 kiểm tra, 5 đối chiếu
D. 3 kiểm tra, 5 đối chiếu

Câu 35: Lượng sắt trong cơ thể mất đi qua:
A. Phân
B. Nước tiểu
C. Mồ hôi
D. Tất cả đều đúng

Câu 36: Sau khi thực hiện y lệnh điều trị truyền máu, ta phải:
A. Dặn bệnh nhân ăn uống đầy đủ
B. Cho bệnh nhân uống nhiều nước
C. Giải thích để bệnh nhân yên tâm và nói rõ thời gian truyền xong
D. Không cần làm gì cả

Câu 37: Cần bổ sung sắt hằng ngày để bù lại lượng sắt mất đi qua, ngoại trừ:
A. Phân
B. Nước tiểu
C. Tóc rụng
D. Mồ hôi

Câu 38: Nhờ quá trình … nên nhu cầu sắt hàng ngày cơ thể cần là …, điền vào chỗ trống:
A. Phân hủy hồng cầu già, 20 – 25 mg/ngày
B. Phân hủy hồng cầu già, 1 mg/ngày
C. Trẻ hóa hồng cầu già, 20 – 25 mg/ngày
D. Trẻ hóa hồng cầu già, 1 mg/ngày

Câu 39: Nguyên tắc chuẩn bị dụng cụ trong truyền máu:
A. Đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối
B. Dây truyền máu có bầu lọc
C. Kim đúng cỡ
D. Tất cả đều đúng

Câu 40: Thời gian tối đa truyền túi máu khi lấy ra khỏi nơi bảo quản:
A. 10 phút
B. 20 phút
C. 30 phút
D. 40 phút

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)