Đề thi trắc nghiệm Nhi khoa Y Hà Nội

Năm thi: 2023
Môn học: Nhi khoa
Trường: Đại học Y dược Hà Nội
Người ra đề: TS Nguyễn Thị Thanh Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Nhi khoa
Trường: Đại học Y dược Hà Nội
Người ra đề: TS Nguyễn Thị Thanh Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Nhi khoa Y Hà Nội là một trong những đề thi môn Nhi khoa được tổng hợp của trường Đại học Y Dược Hà Nội. Môn Nhi khoa là một phần quan trọng trong chương trình học của các sinh viên thuộc ngành Y khoa, đặc biệt dành cho các bạn sinh viên năm thứ 4 và năm cuối. Để làm tốt bài thi này, sinh viên cần nắm vững các kiến thức về sức khỏe và bệnh lý ở trẻ em, từ chẩn đoán đến điều trị, và hiểu sâu về các vấn đề lâm sàng thường gặp ở trẻ nhỏ.

Đề thi được biên soạn bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm như TS Nguyễn Thị Thanh Bình, một trong những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Nhi khoa tại Việt Nam. Đề thi trắc nghiệm này cung cấp cho sinh viên cơ hội kiểm tra kiến thức và chuẩn bị cho các kỳ thi lâm sàng sắp tới. Hãy cùng Itracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay dưới đây nhé!

Đề thi trắc nghiệm Nhi khoa Y Hà Nội có đáp án

Câu 1: Mục đích ưu tiên cần đạt được khi sơ cứu 1 trẻ đang bị hôn mê là:
A. Thực hiện tốt các bước ABCD của hồi sức
B. Ổn định các chức năng sống tối thiết.
C. Bảo đảm đường thở thông và thông khí phổi thích đáng
D. Bảo đảm một tuần hoàn tối ưu

Câu 2: Tư thế nằm nên đặt cho một trẻ bị hôn mê là:
A. Tư thế His.
B. Tư thế Fowler.
C. Tư thế Trendelenburg.
D. Tư thế nằm đầu cao 20 – 30 độ.

Câu 3: Khi đang đi trên đường mà thấy một trẻ bị hôn mê thì cần lập tức làm ngửa cổ trẻ để giữ thông đường thở trên. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai.

Câu 4: Khi trẻ bị hôn mê thì nên đặt trẻ nằm tư thế đầu thấp để chống tụt kẹt não. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 5: Khi khai thác bệnh sử của 1 trẻ bị hôn mê, để khỏi bỏ sót các nguyên nhân có thể gây hôn mê, ta phải luôn luôn duyệt xét để hỏi từng điểm một trong chìa khoá mã chẩn đoán nguyên nhân sau:
A. O ! BE CALM
B. A, B, C, D
C. I CUT A DIIP VEIN.
D. I SPOUT A VEIN.

Câu 6: Trong khi hỏi bệnh sử của 1 trẻ bị hôn mê, thì những lĩnh vực có tác dụng giúp ta khu trú khả năng nguyên nhân là, ngoại trừ:
A. Tuổi của trẻ.
B. Bệnh diễn tiến từ từ hay cấp tính.
C. Trước đó có bị chấn thương không.
D. Tiền sử sinh non.

Câu 7: Một trẻ đang hôn mê mà có sốt thì gợi ý cho ta các khả năng nào sau đây, ngoại trừ:
A. Tổn thương gian não.
B. Trúng nóng
C. Nhiễm trùng
D. Ngộ độc thuốc ngủ

Câu 8: Một trẻ đang hôn mê mà thân nhiệt hạ thì gợi ý cho ta các khả năng nào sau đây, ngoại trừ:
A. Tổn thương phần dưới thân não.
B. Trúng lạnh.
C. Ngộ độc thuốc ngủ
D. Ngộ độc cà độc dược

Câu 9: Một trẻ đang hôn mê mà HA tăng thì gợi ý cho ta các khả năng nào sau đây, ngoại trừ:
A. Bệnh não cao HA.
B. Xuất huyết dưới màng nhện.
C. Nhồi máu cơ tim gây thiếu máu não.
D. Ngộ độc thuốc cường giao cảm

Câu 10: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, cần hết sức chú ý đến nhịp thở và kiểu thở vì kiểu thở có thể cho ta biết mức tổn thương thuộc về bán cầu, gian não, cuống não, cầu não hay hành tuỷ. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai.

Câu 11: Một trẻ bị hôn mê, mà có nhịp thở Cheyne Stokes thì gợi ý cho ta:
A. Trẻ đang bị đe doạ tụt kẹt gian não.
B. Tổn thương đã ở mức gian não hoặc cuống não.
C. Tổn thương đã ở mức cầu não cao.
D. Câu A và B đều đúng.

Câu 12: Một trẻ bị hôn mê, mà có nhịp thở Kussmaul thì gợi ý cho ta:
A. Trẻ đang bị đe doạ tụt kẹt gian não
B. Tổn thương đã ở mức gian não hoặc cuống não.
C. Tổn thương đã ở mức cầu não cao.
D. Tổn thương đã ở mức hành tuỷ.

Câu 13: Một trẻ bị hôn mê, mà có kiểu thở chuỗi hạt thì gợi ý cho ta:
A. Tổn thương đã ở mức cầu não thấp.
B. Tổn thương đã ở mức hành tuỷ.
C. Tổn thương đã ở mức cuống não.
D. Tổn thương đã ở mức cầu não cao.

Câu 14: Một trẻ 5t vào viện trong tình trạng vật vã, hai mắt nhắm nghiền; Khi kích thích gây đau thì trẻ không khóc, không mở mắt, gạt tay tuy chậm nhưng đúng thì trẻ đó cần được đánh giá là bị hôn mê độ III.
A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Một trẻ 5 tuổi vào viện trong tình trạng vật vã, hai mắt nhắm nghiền; Gọi không trả lời; Khi kích thích gây đau thì trẻ không ú ớ, không mở mắt, gạt tay tuy chậm nhưng đúng thì điểm số Glasgow là:
A. 5 điểm.
B. 6 điểm.
C. 7 điểm.
D. 8 điểm.

Câu 16: Một trẻ 10 tuổi, Gọi không trả lời; khi kích gây đau mạnh trẻ không khóc hay phản ứng bằng lời được, không mở mắt, hai tay và hai chân duỗi cứng thì điểm số Glasgow là:
A. 3 điểm.
B. 4 điểm.
C. 5 điểm.
D. 6 điểm.

Câu 17: Một trẻ 6 tuổi, nằm im, 2 mắt nhắm; ta gọi lớn tiếng trẻ không có phản ứng gì; khi ta ấn mạnh vào điểm giữa 2 cung mày của trẻ thì trẻ mở mắt, ú ớ, 2 tay uốn vặn. Nếu đánh giá theo thang điểm hôn mê Glasgow thì số điểm ở trẻ này là:
A. 8 điểm
B. 5 điểm
C. 6 điểm
D. 7 điểm

Câu 18: Khi khám một trẻ 10 tuổi bị hôn mê, đo huyết áp thì thấy HA= 100/80 mmHg. Bạn cần cảnh giác đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ đang hôn mê do bệnh não cao áp.
B. Có thể trẻ bị bệnh cầu thận gây cao huyết áp và hôn mê là do tăng uree máu.
C. Trẻ đang bị choáng và hôn mê do thiếu tưới máu não.
D. Trẻ đang có tình trạng choáng độ 2.

Câu 19: Khi khám một trẻ 15 ngày tuổi bị hôn mê, nếu thấy trẻ vàng da đậm, thì ta cần cảnh giác đến khả năng nào sau đây, ngoại trừ:
A. Trẻ bị hôn mê do vàng da nhân.
B. Trẻ đang bị hôn mê gan.
C. Có thể trẻ hôn mê do xuất huyết não màng não.
D. Có thể trẻ đang hôn mê tăng đường huyết.

Câu 20: Một trẻ 6 tuổi, nằm im, 2 mắt nhắm, thở kiểu Cheyne Stokes; ta gọi lớn tiếng trẻ không có phản ứng gì; khi ta ấn mạnh vào điểm giữa 2 cung mày của trẻ thì trẻ không mở mắt, không khóc, co cứng bóc vỏ, đồng tử bên phải dãn và mất phản xạ với ánh sáng. Trong trường hợp này:
A. Trẻ đã bị tụt kẹt gian não trung tâm.
B. Trẻ đã bị tụt kẹt mấu hải mã bên trái.
C. Trẻ đã bị tụt kẹt mấu hải mã bên phải.
D. Tổn thương đã ở mức cầu não thấp.

Câu 21: Một trẻ 1 tuổi, nằm im, 2 mắt nhắm; ta gọi lớn tiếng trẻ không có phản ứng gì; khi ta ấn mạnh vào điểm giữa 2 cung mày của trẻ thì trẻ không mở mắt, hai tay co cứng, thở kiểu Cheyne – Stokes, đồng tử 2 bên 2mm, còn phản xạ với ánh sáng. Trong trường hợp này:
A. Trẻ đã bị tụt kẹt gian não trung tâm.
B. Trẻ đang bị đe doạ tụt kẹt trung tâm.
C. Trẻ đang bị đe doạ tụt kẹt qua lổ chẩm.
D. Tổn thương đã ở mức cuống não.

Câu 22: Một trẻ 10 tuổi, nằm im, 2 mắt nhắm; ta gọi lớn tiếng trẻ không có phản ứng gì; khi ta ấn mạnh vào điểm giữa 2 cung mày của trẻ thì trẻ không mở mắt, tứ chi duỗi cứng, thở kiểu Cheyne – Stokes, đồng tử 2 bên dãn 7mm, mất phản xạ với ánh sáng. Trong trường hợp này tổn thương ở ngang mức nào sau đây của trục thần kinh.
A. Hai võ bán cầu đại não.
B. Gian não.
C. Cuống não.
D. Hành tủy.

Câu 23: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, trong khi kiểm tra đồng tử thì bạn cần chú ý đến các dấu hiệu nào sau đây, ngoại trừ:
A. Tốc độ co giãn của đồng tử.
B. Hình dạng của đồng tử.
C. Độ đồng đều của đồng tử.
D. Phản xạ của đồng tử với ánh sáng.

Câu 24: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, bạn thấy đồng tử của trẻ giãn rộng và mất phản xạ với ánh sáng thì cần cảnh giác đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị xuất huyết võng mạc.
B. Trẻ có thể bị tổn thương mức gian não hoặc cuống não.
C. Trẻ có thể bị tổn thương nặng não.
D. Trẻ có thể bị tổn thương nặng não hoặc tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 25: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, nếu bạn thấy đồng tử của trẻ co nhỏ hơn bình thường và có phản xạ sáng thì cần cảnh giác đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ đang bị hôn mê do tổn thương thần kinh sọ não.
B. Trẻ bị ngộ độc thuốc ngủ.
C. Trẻ bị bệnh não cao áp.
D. Trẻ bị xuất huyết não.

Câu 26: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, đồng tử của trẻ co nhỏ hơn bình thường và không có phản xạ sáng thì cần cảnh giác đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ bị ngộ độc thuốc chống nôn.
B. Trẻ bị ngộ độc thuốc ngủ.
C. Trẻ bị bệnh não cao áp.
D. Trẻ bị xuất huyết não.

Câu 27: Khi khám một trẻ bị hôn mê mà có đồng tử 2 bên giãn rộng, không có phản xạ ánh sáng và giảm trương lực cơ thì khả năng chẩn đoán có thể là:
A. Trẻ bị hôn mê do tổn thương não nặng.
B. Trẻ bị hôn mê do tổn thương hệ thần kinh trung ương.
C. Trẻ có thể bị tổn thương não ở mức gian não hoặc cuống não.
D. Trẻ bị tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 28: Trong thăm khám một trẻ bị hôn mê, nếu đồng tử của trẻ giãn và không có phản xạ với ánh sáng, đồng thời giảm trương lực cơ thì cần chú ý khả năng nào sau đây:
A. Trẻ bị tổn thương hệ thần kinh trung ương.
B. Trẻ bị tổn thương não nặng.
C. Trẻ có thể bị tổn thương não ở mức gian não hoặc cuống não.
D. Trẻ bị tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 29: Một trẻ 4 tuổi, nằm im, hai mắt nhắm; ta gọi lớn tiếng trẻ không có phản ứng gì; khi ta ấn mạnh vào điểm giữa 2 cung mày của trẻ thì trẻ mở mắt, không có phản ứng, thở chậm, đồng tử 2 bên nhỏ 2mm và đều, có phản xạ với ánh sáng. Trong trường hợp này cần phải làm gì tiếp theo?
A. Cần làm xét nghiệm hình ảnh não bộ ngay lập tức.
B. Cần thăm khám kỹ càng hơn để xác định nguyên nhân gây hôn mê.
C. Cần đánh giá và theo dõi tình trạng thở của trẻ.
D. Cần xử trí cấp cứu bằng thuốc chống co giật ngay lập tức.

Câu 30: Một trẻ 7 tuổi vào viện với triệu chứng sốt cao, co giật, hôn mê và da có dấu hiệu xuất huyết. Bạn cần làm gì tiếp theo?
A. Cần đánh giá ngay tình trạng thở và mạch máu.
B. Cần làm xét nghiệm hình ảnh não bộ ngay lập tức.
C. Cần làm các xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh và tổn thương.
D. Cần xử trí cấp cứu bằng thuốc chống co giật ngay lập tức.

Câu 31: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, bạn thấy có dấu hiệu gì thì cần nghi ngờ đến tổn thương phần dưới thân não:
A. Đánh giá thở kiểu Cheyne-Stokes.
B. Dấu hiệu của sự co cứng tay chân.
C. Dấu hiệu đồng tử không đều.
D. Sự phản xạ của đồng tử với ánh sáng.

Câu 32: Một trẻ 2 tuổi vào viện trong tình trạng hôn mê, thở nhanh, nhịp thở không đều, đồng tử không đều và có phản xạ với ánh sáng. Bạn cần nghi ngờ đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị tổn thương gian não hoặc cuống não.
B. Trẻ có thể bị tổn thương ở mức cầu não.
C. Trẻ có thể bị tổn thương nặng ở não.
D. Trẻ có thể bị tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 33: Để đánh giá tình trạng hôn mê ở trẻ, thang điểm Glasgow thường được sử dụng để đánh giá các yếu tố nào sau đây:
A. Đánh giá mức độ đau và phản ứng với kích thích.
B. Đánh giá mức độ tỉnh táo và khả năng giao tiếp.
C. Đánh giá mức độ phản xạ và sự mở mắt, phản ứng với kích thích, khả năng giao tiếp.
D. Đánh giá tình trạng hôn mê và khả năng cử động.

Câu 34: Khi khám một trẻ bị hôn mê, bạn thấy trẻ có dấu hiệu không mở mắt khi kích thích đau, đồng tử dãn rộng và không phản xạ ánh sáng. Bạn nên chú ý đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị tổn thương hệ thần kinh trung ương.
B. Trẻ có thể bị tổn thương não nặng.
C. Trẻ có thể bị tổn thương não ở mức gian não hoặc cuống não.
D. Trẻ có thể bị tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 35: Một trẻ bị hôn mê có biểu hiện thở kiểu Kussmaul và nhịp thở nhanh, đồng tử đều và có phản xạ ánh sáng. Điều này gợi ý đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị tổn thương hệ thần kinh trung ương.
B. Trẻ có thể bị tổn thương não nặng.
C. Trẻ có thể bị tổn thương ở mức gian não hoặc cuống não.
D. Trẻ có thể bị tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 36: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê và thấy đồng tử của trẻ co nhỏ hơn bình thường và có phản xạ với ánh sáng, điều này có thể chỉ ra điều gì:
A. Trẻ có thể bị hôn mê do tổn thương thần kinh sọ não.
B. Trẻ có thể bị ngộ độc thuốc ngủ.
C. Trẻ có thể bị bệnh não cao áp.
D. Trẻ có thể bị xuất huyết não.

Câu 37: Khi thấy một trẻ bị hôn mê có nhịp thở không đều, đồng tử dãn rộng và mất phản xạ với ánh sáng, bạn cần chú ý đến khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị tổn thương hệ thần kinh trung ương.
B. Trẻ có thể bị tổn thương não ở mức gian não hoặc cuống não.
C. Trẻ có thể bị tổn thương nặng ở não.
D. Trẻ có thể bị tổn thương thần kinh sọ não.

Câu 38: Khi thăm khám một trẻ bị hôn mê, dấu hiệu nào sau đây có thể chỉ ra tình trạng tổn thương não nặng:
A. Đồng tử đều và có phản xạ với ánh sáng.
B. Nhịp thở đều và không có phản xạ ánh sáng.
C. Đồng tử giãn rộng và không có phản xạ ánh sáng.
D. Nhịp thở không đều và đồng tử co nhỏ.

Câu 39: Để xác định nguyên nhân gây hôn mê ở trẻ, bạn cần làm gì đầu tiên:
A. Thực hiện các xét nghiệm hình ảnh não bộ.
B. Tiến hành các xét nghiệm máu để kiểm tra chức năng gan thận.
C. Đánh giá tình trạng thở và mạch máu.
D. Đánh giá phản ứng của đồng tử và thăm khám thần kinh.

Câu 40: Trong trường hợp một trẻ bị hôn mê và có dấu hiệu sốt cao, co giật, và da có dấu hiệu xuất huyết, bước tiếp theo là gì:
A. Đánh giá ngay tình trạng thở và mạch máu.
B. Làm các xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh và tổn thương.
C. Thực hiện xét nghiệm hình ảnh não bộ ngay lập tức.
D. Xử trí cấp cứu bằng thuốc chống co giật ngay lập tức.

Câu 41: Khi khám một trẻ bị hôn mê và thấy trẻ có dấu hiệu phản xạ động mạch cảnh, điều này có thể chỉ ra khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị tổn thương não nặng.
B. Trẻ có thể bị tổn thương hệ thần kinh trung ương.
C. Trẻ có thể bị ngộ độc thuốc.
D. Trẻ có thể bị bệnh gan nặng.

Câu 42: Trong trường hợp một trẻ bị hôn mê có dấu hiệu phù nề não, bạn cần chú ý đến yếu tố nào sau đây:
A. Sự thay đổi trong nhịp thở của trẻ.
B. Đánh giá dấu hiệu của áp lực nội sọ tăng cao.
C. Theo dõi phản xạ với kích thích đau.
D. Đánh giá tình trạng da và niêm mạc.

Câu 43: Khi một trẻ bị hôn mê có dấu hiệu ngưng thở tạm thời và đồng tử không đều, bạn nên làm gì trước tiên:
A. Thực hiện ngay xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh.
B. Bảo đảm thông khí và tuần hoàn.
C. Tiến hành xét nghiệm máu cấp cứu.
D. Đánh giá tình trạng thở và mạch máu.

Câu 44: Nếu một trẻ bị hôn mê có dấu hiệu hạ nhiệt độ cơ thể và không có phản xạ với ánh sáng, bạn cần làm gì:
A. Đánh giá và điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của trẻ.
B. Tiến hành xét nghiệm chức năng gan thận.
C. Thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh ngay lập tức.
D. Đánh giá tình trạng thở và tuần hoàn.

Câu 45: Khi một trẻ bị hôn mê có dấu hiệu nôn ói và không phản ứng với kích thích đau, bạn nên làm gì:
A. Đánh giá khả năng thông khí và phòng ngừa ngạt thở.
B. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh ngay lập tức.
C. Tiến hành xét nghiệm máu cấp cứu.
D. Theo dõi dấu hiệu sốt và tình trạng da.

Câu 46: Một trẻ bị hôn mê có dấu hiệu phù nề não và tình trạng hạ nhiệt độ. Điều này gợi ý khả năng nào sau đây:
A. Trẻ có thể bị tổn thương não nặng.
B. Trẻ có thể bị ngộ độc thuốc.
C. Trẻ có thể bị tổn thương não do tăng áp lực nội sọ.
D. Trẻ có thể bị bệnh gan nặng.

Câu 47: Khi đánh giá tình trạng hôn mê ở một trẻ, việc nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Đánh giá tình trạng thở và tuần hoàn.
B. Tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh.
C. Đánh giá phản xạ và tình trạng đồng tử.
D. Đánh giá toàn diện các yếu tố như phản xạ, thở, tuần hoàn, và mức độ tỉnh táo.

Câu 48: Để điều trị cho một trẻ bị hôn mê với dấu hiệu sốt cao và co giật, bước tiếp theo là gì:
A. Tiến hành điều trị hạ sốt và kiểm soát co giật.
B. Đánh giá tình trạng thở và tuần hoàn.
C. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh.
D. Tiến hành xét nghiệm máu cấp cứu.

Câu 49: Khi một trẻ bị hôn mê có dấu hiệu co giật và đồng tử giãn rộng, bạn nên làm gì:
A. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh ngay lập tức.
B. Điều chỉnh tình trạng co giật và kiểm soát nhiệt độ cơ thể.
C. Đánh giá tình trạng thở và tuần hoàn.
D. Tiến hành xét nghiệm máu cấp cứu.

Câu 50: Để đánh giá mức độ nghiêm trọng của hôn mê ở trẻ, yếu tố nào sau đây không cần thiết:
A. Thời gian hôn mê.
B. Tình trạng thở.
C. Đánh giá phản xạ và đồng tử.
D. Tình trạng tuần hoàn và sốt.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)