Trắc Nghiệm Thiên Văn Học – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Thiên Văn học
Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên
Người ra đề: PGS.TS Phạm Anh Tuấn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 15 phút
Số lượng câu hỏi: 10 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Vật lý
Năm thi: 2023
Môn học: Thiên Văn học
Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên
Người ra đề: PGS.TS Phạm Anh Tuấn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 15 phút
Số lượng câu hỏi: 10 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Vật lý

Mục Lục

Trắc nghiệm Thiên văn học là một trong những đề thi môn Thiên văn học dành cho sinh viên ngành Vật lý, chuyên ngành Thiên văn học tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội. Đề thi này được biên soạn dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Anh Tuấn, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy thiên văn học. Để hoàn thành tốt bài thi, sinh viên cần nắm chắc các kiến thức về hệ Mặt Trời, sao, thiên hà, vũ trụ học, và những hiện tượng thiên văn quan trọng. Đề thi này phù hợp cho sinh viên năm 3 trong chương trình đào tạo khoa học vũ trụ.

Hãy cùng Itracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Thiên Văn Học – Đề 4

1. Chọn phương án sai. Nếu quan sát ở địa cực bắc:
A. Nếu quan sát ở địa cực bắc thì độ cao của thiên cực bắc bằng 90° thì thiên cực P với thiên đỉnh Z, xích đạo trời với đường chân trời
B. Nếu quan sát ở địa cực Bắc thì các sao có xích vĩ dương không bao giờ mọc, còn các sao có xích vĩ âm thì không bao giờ lặn
C. Nếu quan sát ở xích đạo thì độ cao của thiên cực bằng 0°. Tức là thiên cực nằm ngay trên đường chân trời
D. Nếu quan sát ở xích đạo tất cả các thiên thể đều mọc và lặn (thời gian mọc bằng thời gian lặn) và ta quan sát được toàn bộ bầu trời sao

2. Chọn phương án sai. Độ nghiêng giữa hoàng đạo:
A. Độ nghiêng giữa hoàng đạo và xích đạo trời là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi mùa trên Trái Đất
B. Điểm mọc và lặn cũng như thời gian ở trên chân trời và lặn dưới chân trời hàng ngày của Mặt Trời biến thiên
C. Độ dài của ban ngày và ban đêm đối với các nơi trên Trái Đất thay đổi với chu kỳ 1 năm
D. Độ dài ngày đêm tại một nơi nhất định không thay đổi

3. Chọn phương án sai. Đối với bắc bán cầu:
A. Mùa Xuân từ 09-II đến 06-V, giữa mùa xuân là ngày 21-III
B. Mùa Hạ từ 6-V đến 8-VIII giữa mùa hạ là ngày 22-VI
C. Mùa Thu từ 8 – VIII đến ngày 8- XI, giữa mùa thu là ngày 23-IX
D. Mùa Đông từ 8-XI đến ngày 5 – II giữa mùa Đông là ngày 22 – XII

4. Chọn phương án sai. Trái Đất được cấu tạo theo một số lớp đồng tâm:
A. ở ngoài cùng là khí quyển
B. tiếp đó là lớp vỏ
C. rồi đến lớp đá
D. trong cùng là thạch quyển

5. Chọn phương án sai về Thủy tinh?
A. Thuỷ Tinh là hành tinh ở gần Mặt Trời nhất và là hành tinh bé nhất. Nó có khối lượng và kích thước vào cỡ Mặt Trăng
B. Thuỷ Tinh có nước và khí quyển rất loãng
C. Trên Thuỷ Tinh nhiệt độ ban ngày quá cao (ở xích đạo lên tới trên 400°C) và ban đêm lại rất thấp (- 150°C)
D. Thuỷ Tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì 88 ngày và tự quay quanh mình rất chậm khoảng 58 ngày

6. Hiện tượng Nhật Nguyệt thực xảy ra với chu kì là:
A. 6585,32 ngày
B. 6585,39 ngày
C. 6585,35 ngày
D. 6585,42 ngày

7. Chọn phương án đúng. Trong mỗi chu kì có:
A. 70 lần Nhật Nguyệt thực
B. 43 Nhật thực và 27 Nguyệt thực
C. 40 Nhật thực và 30 Nguyệt thực
D. 42 Nhật thực và 28 Nguyệt thực

8. Trong một năm chỉ có khả năng xảy ra:
A. một kì nhật nguyệt thực
B. ba kì nhật nguyệt thực
C. hai kì nhật nguyệt thực
D. bốn kì nhật nguyệt thực

9. Chọn phương án sai về Cấp sao:
A. Sao nhìn thấy sáng nhất trong bầu trời có cấp sao nhìn thấy là 0
B. Sao mờ nhất mà mắt ta còn nhìn thấy được là cấp 8
C. Cấp sao tuyệt đối (M) của các sao được quy ước là cấp sao “nhìn thấy” của chúng nếu như khoảng cách từ chúng đến Trái Đất bằng nhau bằng 10 parsec
D. Cấp sao tuyệt đối của Mặt Trời M=4,8

10. Chọn phương án sai về Bùng nổ phóng?
A. Khu vực gần các vết đen có từ trường mạnh, thường xuất hiện những bùng nổ có độ chói sáng tăng đột ngột lên hàng triệu lần trong vài chục phút rồi từ từ giảm dần
B. Từ các bùng nổ phóng ra nhiều loại tia khác nhau tuy nhiên không ảnh hưởng nhiều đến hiện tượng vật lí địa cầu
C. Một biểu hiện nữa về sự hoạt động của Mặt Trời quan sát được trong nhật hoa đó là Tai lửa
D. Tai lửa có dạng phẳng, rộng hàng ngàn kilômét và dài có đến hàng trăm ngàn kilômét

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)