Trắc Nghiệm Con Người Và Môi Trường Đại Cương

Năm thi: 2023
Môn học: Con người và Môi trường
Trường: Tổng Hợp
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân
Loại đề thi: 2023
Thời gian thi: 90
Số lượng câu hỏi: 90
Năm thi: 2023
Môn học: Con người và Môi trường
Trường: Tổng Hợp
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân
Loại đề thi: 2023
Thời gian thi: 90
Số lượng câu hỏi: 90

Mục Lục

Trắc Nghiệm Con Người Và Môi trường là một phần quan trọng trong môn Con người và Môi trường, một môn học liên quan đến các ngành như Khoa học Môi trường, Sinh học, và Địa lý tại nhiều trường đại học, chẳng hạn như trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi này được biên soạn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm như PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân, nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về mối quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên, bao gồm các chủ đề về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, và các vấn đề sinh thái hiện đại.

Đề trắc nghiệm này đặc biệt hữu ích cho sinh viên năm thứ hai và thứ ba, giúp họ chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối kỳ năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và bắt đầu kiểm tra kiến thức của bạn ngay hôm nay.

Trắc nghiệm Con Người Và Môi trường – Đại Cương Về Môi Trường

Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khái niệm “Môi trường bao gồm………………..bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”:
A. “các hoàn cảnh vật lý, hóa học và sinh học”
B. “các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và kinh tế – xã hội”
C. “các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo”
D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 2: Môi trường có chức năng cơ bản, bao gồm: (1) Là nơi cư trú cho người và các loài sinh vật, (2) Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên, (3) Là nơi cung cấp các nguồn thông tin, và (4)………………………
A. “Là không gian sống cho sinh vật”
B. “Là nơi chứa đựng phế thải”
C. “Là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu”
D. “Là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu”

Câu 3: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên…thuộc thành phần môi trường nào:
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 4: Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng…thuộc thành phần môi trường nào:
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường nhân tạo
C. Môi trường xã hội
D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 5: Trái đất có 4 quyển chính, bao gồm: (1) Địa quyển, (2) Thủy quyển, (3) Khí quyển và (4)……
A. Thạch quyển
B. Địa quyển
C. Sinh quyển
D. Trung quyển

Câu 6: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất)
C. Thủy quyển
D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 7: Chọn phát biểu đúng nhất về mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên:
A. Môi trường mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế
B. Tài nguyên mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế
C. Môi trường không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế
D. Tài nguyên không mang lại lợi ích cho con người và không sản sinh giá trị kinh tế

Câu 8: Năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên hữu hạn

Câu 9: Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên hữu hạn

Câu 10: Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn

Câu 11: Đất phì nhiêu thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn

Câu 12: Nhiên liệu hóa thạch thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn

Câu 13: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn

Câu 14: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi:
A. Tài nguyên nước ngọt
B. Tài nguyên sinh vật
C. Tài nguyên khoáng sản
D. Tài nguyên đất phì nhiêu

Câu 15: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi:
A. Tài nguyên đất phì nhiêu
B. Tài nguyên nhiên liệu hóa thạch
C. Tài nguyên sinh vật
D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 16: Dạng tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái tạo:
A. Than đá
B. Dầu mỏ
C. Khí đốt
D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên tái tạo:
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng sinh khối
D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 18: Chọn phát biểu phù hợp theo nhận thức mới về môi trường:
A. Trái Đất có nguồn tài nguyên hữu hạn
B. Lúc tài nguyên hết hãy tìm nơi khác
C. Con người phải chinh phục thiên nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 19: Chọn phát biểu không phù hợp theo nhận thức mới về môi trường:
A. Trái Đất có nguồn tài nguyên vô hạn
B. Tái chế và ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo được
C. Con người phải hợp tác với thiên nhiên
D. Ba câu A, B và C đều sai

Chọn khái niệm chính xác nhất:
A. Hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường mà nó đang sinh sống
B. Hệ sinh thái là một hệ thống các quần xã sinh vật cùng các điều kiện môi trường bao quanh nó
C. Hệ sinh thái là một tập hợp động vật, thực vật và vi sinh vật cùng tương tác với nhau và với các thành phần khác của môi trường
D. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã sinh vật cùng chung sống trong một sinh cảnh chịu tác động lẫn nhau và tác động của môi trường xung quanh

Sinh vật sản xuất là
A. Thực vật
B. Vi sinh vật
C. Các tổ chức sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời làm nguyên liệu đầu vào
D. Thực vật và vi sinh vật

Sinh vật tiêu thụ là:
A. Sinh vật ăn cỏ
B. Sinh vật ăn thịt
C. Sinh vật ăn xác chết
D. Động vật

Sinh vật phân hủy là
A. Tảo
B. Nấm
C. Vi khuẩn
D. Tất cả câu trên đều đúng

Quần thể sinh vật là
A. Tập hợp các cá thể cùng loài
B. Tập hợp các cá thể khác loài
C. Các nhóm sinh vật khác loài
D. Các nhóm sinh vật cùng chung sống

Diễn thế sinh thái là do
A. Sự thay đổi của môi trường
B. Quy luật của sự tiến hóa
C. Nguyên lý của sự cân bằng sinh thái
D. Cơ chế tự điều chỉnh

Một hệ sinh thái cân bằng là
A. Cấu trúc các loài không thay đổi
B. Số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài ổn định
C. Tổng số loài tương đối ổn định
D. Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống

Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải:
A. Thông qua các mâu thuẫn và cạnh tranh
B. Có các yếu tố sinh trưởng và suy giảm
C. Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh
D. Hình thái cân bằng co giãn

Để duy trì sự cân bằng sinh thái cần phải
A. Kiểm soát dòng năng lượng đi qua hệ thống
B. Kiểm soát mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống
C. Duy trì cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn
D. Duy trì sự cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống

Cân bằng sinh thái động tự nhiên là:
A. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên trong môi trường
B. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự nhiên, không có sự điều khiển của con người
C. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên môi trường, không có sự tác động của con người
D. Tất cả các câu trên đều đúng

Cân bằng sinh thái động nhân tạo là:
A. Một hệ sinh thái nông nghiệp
B. Hệ sinh thái sông Sài Gòn – Đồng Nai, với việc xây dựng Hồ Trị An
C. Hệ sinh thái sông Cửu Long và Biển Hồ
D. Hệ sinh thái vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính

Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh:
A. Hệ sinh thái trong lòng đại dương
B. Hệ sinh thái biển sâu
C. Hệ sinh thái thiếu sinh vật SX
D. Hệ sinh thái thiếu sinh vật phân hủy

Chuỗi thức ăn là:
A. Là chuỗi trong đó các sinh vật sử dụng phân và xác sinh vật làm thức ăn
B. Là chuỗi bắt đầu từ thực vật đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động vật
C. Là chuỗi tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng những sinh vật khác làm thức ăn
D. Là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sinh vật sản xuất, đến sinh vật tiêu thụ, đến sinh vật phân hủy

Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái:
A. Tạo nên mạng lưới thức ăn
B. Phân bố và chuyển hóa năng lượng
C. Kiểm soát sự biến động của quần thể
D. Giữ cân bằng của hệ sinh thái

Năng suất của hệ sinh thái là:
A. Tổng số năng lượng được hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống
B. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu và tích lũy trên một diện tích nhất định trong một thời gian nhất định
C. Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp
D. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái

Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm:
A. Chuỗi thức ăn, năng lượng và các yếu tố khác
B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2
C. Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau
D. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng

Tháp năng lượng là:
A. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chức năng của quần xã
B. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
C. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp
D. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn

Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là:
A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài
B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con đường đặc trưng
C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường
D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường

Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì:
A. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại
B. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở
C. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình không tuần hoàn
D. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời

Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn:
A. Chu trình cacbon
B. Chu trình nitơ
C. Chu trình phốt pho
D. Chu trình lưu huỳnh

Yếu tố sinh thái là:
A. Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn…
B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật
C. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật
D. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lẫn nhau

Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:
A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại
B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại
C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu
D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại

Định luật giới hạn sinh thái (Shelford) được phát biểu:
A. Các loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngược lại
B. Mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từng yếu tố sinh thái
C. Các yếu tố sinh thái đều có một giới hạn nhất định cho từng loài sinh vật đặc trưng
D. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật tồn tại và phát triển

Mỗi sinh vật cần có các điều kiện cơ bản để tồn tại:
A. Nơi ở và ổ sinh thái
B. Nơi ở và dinh dưỡng
C. Nơi ở và sinh sản
D. Dinh dưỡng và sinh sản

Tháp dinh dưỡng là:
A. Các bậc dinh dưỡng sắp xếp từ thấp đến cao
B. Là tháp sinh khối
C. Là tháp năng lượng
D. Là mối quan hệ giữa dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ

Câu 45: Các kiểu rừng nào là phổ biến ở Việt Nam:
A. Rừng là rộng thường xanh ở nhiệt đới.
B. Rừng thưa cây họ dầu
C. Rừng ngập mặn
D. Rừng tre nứa

Câu 46: Rừng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen động vật và thực vật, hệ sinh thái rừng của quốc gia, là khu vực nghiên cứu khoa học và du lịch là:
A. Rừng đặc dụng.
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Khu dự trữ sinh quyển

Câu 47: Rừng nhằm hạn chế thiên tai lũ lụt, gió bão, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường:
B. Rừng phòng hộ.
A. Rừng đặc dụng
C. Rừng sản xuất
D. Khu dự trữ sinh quyển

Câu 48: Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có vai trò:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp oxi, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, lương thực và thực phẩm.
B. Tạo ra độ đa dạng sinh học, làm sạch bầu khí quyển, cung cấp gỗ, phòng hộ đầu nguồn, tạo cảnh quan
C. Là nơi ở cho các loài động vật, tiêu thụ và tích lũy CO2, bảo vệ đất, bảo vệ nước, điều hòa khí hậu
D. Duy trì đa dạng sinh học cung cấp nguyên liệu, tạo vi khí hậu và là cơ sở bảo tồn văn hóa địa phương

Câu 49: Khoa học khuyến cáo, mỗi quốc gia nên duy trì tỷ lệ diện tích lãnh thổ có rừng che phủ là:
C. 50%.
A. 40%
B. 45%
D. 65%

Câu 50: Vai trò cơ bản của trồng rừng:
A. Bảo vệ nguồn nước.
B. Bảo vệ đất
C. Chống xói mòn
D. Khai thác gỗ

Câu 51: Vai trò chính của rừng phòng hộ là:
A. Bảo vệ môi trường.
B. Khai thác gỗ
C. Du lịch
D. Bảo tồn

Câu 52: Tỷ lệ mất rừng trên thế giới diễn ra mạnh mẽ nhất ở:
A. Châu Á
B. Châu Phi.
C. Châu Mỹ La Tinh
D. Châu Âu

Câu 53: Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng là:
A. Chiến tranh
B. Khai thác quá mức.
C. Ô nhiễm môi trường
D. Cháy rừng

Câu 54: Hậu quả của sự mất rừng là:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Sự giảm đa dạng sinh học
C. Khủng hoảng hệ sinh thái
D. Lũ lụt và hạn hán gia tăng.

Câu 55: Để bảo vệ rừng cần tiến hành các giải pháp nào sau đây:
A. Khai thác hợp lý – Hạn chế ô nhiễm môi trường – Phòng chống cháy rừng.
B. Bảo vệ đa dạng sinh học – Giao đất, giao đất cho dân – Chống cháy rừng
C. Khai thác hợp lý – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường
D. Giao đất, giao rừng cho dân – Bảo vệ đa dạng sinh học – Hạn chế ô nhiễm môi trường

Câu 56: Để phát triển bền vững tài nguyên rừng cần thực hiện:
A. Trồng và bảo vệ rừng – Xóa đói giảm nghèo – Chống du canh du cư – Hợp tác quốc tế.
B. Phát triển kinh tế – Phát triển cộng đồng địa phương có rừng – Hỗ trợ tài chính cho dân cư nghèo
C. Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm rừng – Chống du canh du cư – Phát triển kinh tế địa phương
D. Trồng và bảo vệ rừng – Thay đổi ý thức tiêu thụ sản phẩm – Xóa đói giảm nghèo – Hợp tác quốc tế

Câu 57: Nguyên nhân gây mất đất rừng ở Việt Nam:
A. Đốt rừng làm rẫy.
B. Du canh du cư
C. Ô nhiễm môi trường
D. Xói lở đất

Câu 58: Nguyên nhân thu hẹp diện tích rừng ở Việt Nam:
A. Đốt nương làm rẫy – Khai thác củi gỗ – Phát triển cơ sở hạ tầng – Cháy rừng.
B. Lấy đất làm nông nghiệp – Khai thác củi gỗ – Xây dựng, giao thông – Chiến tranh
C. Khai thác quá mức – Mở mang đô thị – Ô nhiễm môi trường – Cháy rừng
D. Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp – Xây dựng cơ sở hạ tầng – Cháy rừng – Chiến tranh

Câu 59: Vai trò quan trọng nhất của rừng là:
A. Bảo vệ đất
B. Cung cấp vật liệu
C. Điều hòa khí hậu.
D. Bảo vệ đa dạng sinh học

Câu 60: Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới là:
A. 0,3 ha/người
B. 0,4 ha/người
C. 0,5 ha/người.
D. 0,6 ha/người

Câu 61: Loại rừng nào được ưu tiên trồng ở Việt Nam:
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng
C. Rừng sản xuất
D. Rừng ngập mặn

Câu 62: Diện tích rừng ở Việt Nam chủ yếu phân bố ở:
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên.
C. Tây Nam Bộ
D. Đông Nam Bộ

Câu 63: Rừng ngập mặn ở Việt Nam chủ yếu phân bố ở:
A. Cần Giờ
B. Vũng Tàu
C. Cà Mau.
D. Thái Bình

Câu 64: Vai trò của rừng ngập mặn:
A. Giữ đất
B. Mở rộng bờ biển
C. Chống xâm nhập mặn.
D. Điều hòa khí hậu

Câu 65: Rừng ngập mặn là:
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng
C. Rừng nguyên sinh
D. Rừng thứ sinh

Câu 66: Rừng nguyên sinh ở Việt Nam chiếm:
A. 18% tổng diện tích rừng.
B. 12% tổng diện tích rừng
C. 10% tổng diện tích rừng
D. 8% tổng diện tích rừng

Câu 67: Rừng nguyên sinh ở Việt Nam phân bố ở:
A. Rừng Cúc Phương
B. Rừng Nam Cát Tiên
C. Rừng Bạch Mã
D. Rừng U Minh.

Câu 68: Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam ưu tiên:
A. Trồng rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc.
B. Hạn chế khai hoang đất rừng, di dân tự do
C. Xây dựng vườn quốc gia và khu bảo tồn
D. Đóng cửa rừng tự nhiên

Câu 69: Làm thế nào để tăng độ che phủ của rừng:
A. Trồng cây gây rừng.
B. Phát triển khu bảo tồn
C. Giao đất giao rừng cho người dân
D. Chống ô nhiễm môi trường

Câu 70: Tài nguyên khoáng sản bao gồm các loại tài nguyên nào?
A. Kim loại, phi kim
B. Kim loại, phi kim, khoáng sản cháy
C. Kim loại, phi kim, dầu mỏ, khí đốt.
D. Kim loại, phi kim, than bùn, dầu mỏ, khí đốt

Câu 71: Dầu hỏa được hình thành từ:
A. Sự phân giải của các thực vật phù du (phytoplankton) và động vật phù du (zooplankton) chết lắng động ở đáy biển.
B. Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời kì cách dây 320-380 triệu năm
C. Sự lắng đọng của các loại động vật giáp xác ở đáy biển
D. Sự tích lũy than đá trong đất cách đây trên 300 triệu năm

Câu 72: Than đá được hình thành từ:
A. Sự phân giải của các thực vật phù du (phytoplankton) và động vật phù du (zooplankton) chết lắng động ở đáy biển
B. Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời kì cách dây 320-380 triệu năm.
C. Sự lắng đọng của các loại động vật giáp xác ở đáy biển
D. Sự tích lũy than đá trong đất cách đây trên 300 triệu năm

Câu 73: Việc khai thác khoáng sản bất hợp lý sẽ không gây ra:
A. Ô nhiễm nguồn nước
B. Biến đổi khí hậu toàn cầu
C. Ô nhiễm bầu không khí do bụi và CH4
D. Xâm nhập mặn làm ô nhiễm môi trường đất.

Câu 74: Ở Việt Nam, dầu mỏ và khí đốt tập trung ở khu vực nào?
A. Trung du và miền núi
B. Ven biển và thềm lục địa.
C. Đồng bằng châu thổ
D. Đất ngập nước

Câu 75: Câu nào sau đây chưa đúng: Hiện tượng khan hiếm khoáng sản xảy ra là vì?
A. Trữ lượng khoáng sản giới hạn
B. Quá trình hình thành khoáng sản lâu dài
C. Khai thác không hợp lý
D. Các nguồn thải làm ô nhiễm khoáng sản.

Câu 76: Câu nào sau đây chưa đúng: Nguyên nhân sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản:
A. Khi khai thác khoáng sản phải tích cả chi phí thiệt hại cho tương lai
B. Tái chế phế thải
C. Sử dụng năng lượng sạch/tài nguyên được tái tạo
D. Chuyển sang khai thác thật nhiều các tài nguyên có giá trị thấp.

Câu 77: Câu nào sau đây chưa đúng: Các giải pháp bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản:
A. Quan trắc thường xuyên tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản
B. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác khoáng sản
C. Chú trọng bảo tồn các khoáng sản quý
D. Thực hiện các công trình giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn.

Câu 78: Các nước Trung Đông chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ của thế giới
C. 60%.
A. 50%
B. 55%
D. 65%

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)