Bài tập trắc nghiệm SPSS Đại học Y cần thơ chương 4

Năm thi: 2023
Môn học: SPSS
Trường: Đại học Y Dược Cần Thơ
Người ra đề: TS. BS. Lê Minh Hữu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 32
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: SPSS
Trường: Đại học Y Dược Cần Thơ
Người ra đề: TS. BS. Lê Minh Hữu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 32
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Bài tập trắc nghiệm SPSS Đại học Y Cần Thơ chương 4 là một phần của môn học SPSS tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Chương 4 thường giới thiệu các khái niệm cơ bản về thống kê mô tả và quản lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS, một công cụ thiết yếu trong phân tích dữ liệu y tế. Đề thi này được TS. BS. Lê Minh Hữu, giảng viên khoa Y tế Công cộng, biên soạn mới nhất vào năm 2023 nhằm kiểm tra khả năng làm việc với các loại dữ liệu khác nhau, bao gồm nhập liệu, xử lý, và mô tả dữ liệu trong SPSS. Đề thi này chủ yếu dành cho sinh viên năm thứ ba, đặc biệt là những sinh viên thuộc ngành Y tế Công cộng và Điều dưỡng.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Bài tập trắc nghiệm SPSS Đại học Y cần thơ chương 4

Một trường hợp (case) trong tệp dữ liệu SPSS thể hiện:
A. Một câu trả lời, hay một phần của câu trả lời trong một phiếu điều tra
B. Tập hợp các trả lời trên một phiếu điều tra
C. Tập hợp các trả lời trong cuộc điều tra
D. Tập hợp các thông tin có trong một phiếu điều tra

Số biến phải tạo trong tệp dữ liệu SPSS:
A. Tổng số các câu hỏi của phiếu điều tra
B. Tổng số câu trả lời trên một phiếu điều tra
C. Theo mục tiêu nghiên cứu của phân tích số liệu
D. Tất cả đều đúng

Tìm phát biểu sai:
A. Biểu thức lựa chọn các bản ghi của các kiểu dữ liệu phải viết khác nhau
B. Giá trị gần trong biểu thức lựa chọn kiểu String phải đặt trong dấu ” ”
C. Không thể lựa chọn các bản ghi thoả mãn đồng thời nhiều tiêu chuẩn.
D. Có thể dùng kết hợp các hàm để lựa chọn các bản ghi

Lệnh nào sau đây không tạo thêm biến mới?
A. Recode Into Different Variable…
B. Count Values within Cases…
C. Compute Variable…
D. Recode into Same Variable

Giả sử có biến Xeploại kiểu String. Trong lệnh Select Cases, đâu là biểu thức chọn ra các trường hợp không xếp loại Giỏi?
A. Xeploai =Gioi
B. Xeploai=”Gioi”
C. Xeploai
= “Gioi”
D. Xeploai != “Gioi”

Sau khi tạo biến Ketqua. Điền dữ liệu cho biến Ketqua là “Dat” nếu biến DiemTB có giá trị >5. Ta dùng lệnh nào?
A. Compute Variable….
B. Recode into Same Variables…
C. Count Values within Cases…
D. Select Cases…

Lệnh nào tạo ra các bảng báo cáo tóm tắt theo hàng các tham số đặc trưng?
A. Graph
B. Frequencies
C. Crosstabs
D. Means

Tìm phát biểu sai? Lệnh Case Summaries tạo ra báo cáo tóm tắt các tham số đặc trưng:
A. theo hàng
B. theo cột
C. với n trường hợp đầu tiên
D. hiển thị số lượng trường hợp trong mỗi nhóm (nếu có biến phân nhóm)

Hãy chỉ ra đâu là sai số chuẩn?
A. Std. Error of Skewness
B. Std. Error of Mean
C. Std Deviation
D. Std. Error of Kurtosis

Hãy chỉ ra đâu là hệ số bất đối xứng?
A. Skewness
B. Kurtosis
C. Std Deviation
D. Variance

Hãy chỉ ra đâu là độ lệch chuẩn?
A. Std. Error of Skewness
B. Std. Error of Mean
C. Std. Deviation

Khi sử dụng biểu đồ Bar để biểu diễn tập dữ liệu của một biến được chia nhóm bởi dữ liệu của một biến khác, các thanh xếp chồng lên nhau. Ta chọn mục nào trong hộp thoại Bar Charts?
A. Simple
B. Custered
C. Stacked
D. Std. Error of Kurtosis

Khi sử dụng biểu đồ Bar để biểu diễn tập dữ liệu của một biến có n giá trị khác nhau thành n thanh/cột. Ta chọn mục nào trong hộp thoại Bar Charts?
A. Simple
B. Custered
C. Stacked
D. Default

Có thể lưu kết quả vẽ biểu đồ về tệp có đuôi:
A. txt, doc, xls, .htm, .pdf
B. txt, doc, xls, .html, .pdf, .spv
C. txt, doc, xls, *.html, .spv
D. .spv, .doc, xls, *.html, .pdf

Để có được biểu đồ Stem-and-Leaf, ta sử dụng lệnh:
A. Frequencies
B. Descriptives
C. Explore
D. Mean

Khi sử dụng biểu đồ Bar để biểu diễn tập dữ liệu của một biến được chia nhóm bởi dữ liệu của một biến khác, các thanh trong cùng một nhóm đứng liền kề nhau. Ta chọn mục nào trong hộp thoại Bar Charts?
A. Simple
B. Custered
C. Stacked
D. Default

Hãy chỉ ra đâu là phương sai?
A. Skewness
B. Kurtosis
C. Std Deviation
D. Variance

Trong cả dạng biểu đồ sau, biểu đồ nào biểu diễn được tỉ lệ %?
A. Bar
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Boxplot

Hãy chỉ ra đâu là giá trị thường gặp?
A. Mode
B. Kurtosis
C. Std Deviation
D. Variable

Biểu đồ nào biểu diễn được trung vị, max, min, khoảng tỉ lệ 50% các giá trị xuất hiện trong một biến?
A. Pie
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Boxplot

Để biểu diễn tỉ lệ phần trăm các giá trị có trong một biến, dùng biểu đồ:
A. Pie
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Boxplot

Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi số lượng của một hoặc nhiều biến theo thời gian là:
A. Pie
B. Line
C. Histogram
D. Boxplot

Chọn loại đồ thị thích hợp để so sánh tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 xã A, B, C:
A. Bar
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Boxplot

Chọn loại đồ thị thích hợp để biểu diễn tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã A theo từng tháng trong năm 2014:
A. Boxplot
B. Line
C. Bar
D. Histogram

Hãy chỉ ra đâu là khoảng biến thiên?
A. Skewness
B. Kurtosis
C. Std Deviation
D. Range

Hãy chỉ ra đâu là hệ số nhọn?
A. Skewness
B. Kurtosis
C. Std Deviation
D. Variance

Khi dùng lệnh Explore (có phân nhóm):
A. Tính số lần xuất hiện và tỉ lệ phần trăm các giá trị trong một biến nào đó
B. Tính giá trị trung bình theo phân nhóm
C. Tạo ra số bảng giá trị bằng số giá trị có trong trường dùng để phân nhóm
D. Chỉ tạo ra một biểu đồ thân lá (Stem-and-leaf)

Tìm phát biểu sai? Có thể dùng đồ thị để biểu diễn:
A. Mối quan hệ giữa hai biến định tính
B. Mối quan hệ giữa hai biến định lượng
C. Sự phụ thuộc của một biến định lượng vào biến định tính
D. Sự phụ thuộc của một biến định tính vào biến định lượng

Để biểu diễn sự phụ thuộc của một biến định lượng vào một biến định tính chọn biểu đồ:
A. Bar
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Boxplot

Để biểu diễn mối tương quan giữa hai biến định lượng dùng biểu đồ:
A. Bar
B. Histogram
C. Scatter/Dot
D. Boxplot

Để biểu diễn tần số xuất hiện một biến liên tục, dùng biểu đồ:
A. Pie
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Bar

Chọn loại đồ thị thích hợp để so sánh số ca mắc bệnh chân tay miệng tại 4 vùng khác nhau trên toàn quốc:
A. Bar
B. Scatter/Dot
C. Histogram
D. Boxplot

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: