Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18: Sự phát sinh sự sống là một trong những nội dung quan trọng thuộc Chủ đề 4: Di truyền quần thể trong chương trình Sinh Học 12. Bài học này giúp học sinh hiểu rõ về các giả thuyết khoa học giải thích sự hình thành sự sống, từ thuyết Tự sinh, thuyết Duy vật đến mô hình tiến hóa hóa học của Oparin-Haldane.
Các nội dung chính cần nắm:
✅ Các học thuyết về nguồn gốc sự sống: Thuyết Tự sinh, Thuyết Sáng tạo, Thuyết Tiến hóa hóa học.
✅ Thí nghiệm của Pasteur bác bỏ thuyết Tự sinh.
✅ Giả thuyết về tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.
✅ Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ và tế bào nguyên thủy đầu tiên.
Đây là một chủ đề quan trọng giúp học sinh hiểu về nguồn gốc sự sống theo quan điểm khoa học hiện đại. Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tham gia làm bài kiểm tra ngay để củng cố kiến thức!
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 18: Sự phát sinh sự sống
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây:
Quần thể là tập hợp các cá thể thuộc cùng một ….. , có cùng khu phân bố ổn định, tại một khoảng thời gian xác định, có khả năng …. và sinh con hữu thụ.
A. giống – giao phối
B. loài – phát triển
C. giống – phát triển
D. loài – giao phối
Câu 2: Một gene có hai allele (A và a). Một quần thể ngẫu phối có tần số allele A là 0,6. Tần số kiểu gene dị hợp tử của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,36
B. 0,16
C. 0,48
D. 0,40
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giao phối gần làm tăng tần số kiểu gene dị hợp tử trong quần thể.
B. Ở các quần thể ngẫu phối, với một gene có hai allele, tần số kiểu gene dị hợp tử đạt được là lớn nhất khi tần số hai allele đó bằng nhau.
C. Dựa vào phương trình cân bằng Hardy – Weinberg, có thể tính được tần số kiểu gene dị hợp tử dựa vào tần số kiểu hình của các cá thể mang tính trạng lặn.
D. Ở người, giao phối cận huyết có thể làm tăng nguy cơ sinh con mắc bệnh do đột biến gene lặn.
Câu 4: Vốn gene của quần thể là tập hợp tất cả các
A. kiểu gene trong quần thể.
B. gene trong một cá thể.
C. allele có trong quần thể.
D. allele của một gene trong quần thể.
Câu 5: Đặc trưng di truyền của quần thể thể hiện ở
A. tần số allele và thành phần kiểu gene.
B. tỉ lệ giới tính của quần thể.
C. mật độ cá thể của quần thể.
D. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.
Câu 6: Một quần thể có tỉ lệ các cá thể với kiểu gene như sau: 300 AA : 500Aa : 200aa. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tần số kiểu gene AA là 0,3.
B. Tần số allele A là 0,55.
C. Tần số allele a là 0,45.
D. Tần số kiểu gene aa là 0,7.
Câu 7: Ở một quần thể đậu Hà Lan, xét một gene có hai allele (A và a), tần số allele A là 0,9. Theo lí thuyết, tần số allele a của quần thể này là
A. 0,81.
B. 0,01.
C. 0,1.
D. 0,9.
Câu 8: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
0,2XAY : 0,3XaY : 0,2XAXA : 0,2XAXa : 0,1XaXa
Tần số tương đối của các allele A và a trong quần thể lần lượt là
A. 1/2 và 1/2.
B. 8/15 và 7/15.
C. 1/3 và 2/3.
D. 7/15 và 8/15.
Câu 9: Ở người, bệnh bạch tạng do gene lặn nằm trên NST thường quy định. Trong một quần thể, tỉ lệ người bị bạch tạng là 4%. Cứ 96 người bình thường thì có 20 người mang gene bệnh. Tần số allele gây bệnh trong quần thể là
A. 0,04.
B. 0,2.
C. 0,14.
D. 0,1.
Câu 10: Ở một quần thể cà chua, xét một gene có hai allele (D, d), tần số allele D là 0,2. Theo lí thuyết, tần số allele d của quần thể này là
A. 0,8.
B. 0,4.
C. 0,04.
D. 0,64.
Câu 11: Một quần thể của một loài cá sống ở hồ châu Phi, allele A quy định thân đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định thân xám; loài này có tập tính chỉ giao phối giữa các cá thể cùng màu thân. Quần thể ban đầu (P) có thành phần kiểu gene: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Giả sử quần thể không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây nói đúng về quần thể?
A. Tần số allele thay đổi qua các thế hệ.
B. Hiệu số giữa kiểu gene đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn là tăng dần qua các thế hệ.
C. Ở F2, trong các cá thể có kiểu hình thân đỏ, tỉ lệ cá thể không thuần chủng là 1/3.
D. Ở F4, tỉ lệ cá thể có kiểu hình thân đỏ là TRẮC NGHIỆM.
Câu 12: Hãy tính tổng tần số allele của quần thể có 300 cá thể AA; 400 cá thể Aa và 300 cá thể aa.
A. 1500 allele
B. 1800 allele
C. 2000 allele
D. 2200 allele
Cho bài toán sau và trả lời câu 13 và câu 14: Tính tần số allele của một quần thể gồm 20% số cá thể có kiểu gene AA, 40% số cá thể có kiểu gene Aa và 40% số cá thể có kiểu gene aa.
Câu 13: Tần số allele A là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
Câu 14: Tần số allele a là:
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,8
D. 0,9