Trắc nghiệm Sinh học 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật là một nội dung quan trọng thuộc Chương 3 – Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong chương trình Sinh học 11.
Chủ đề này giúp học sinh hiểu rõ về các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, từ đó có thể ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp. Các kiến thức trọng tâm cần nắm gồm:
-
Nhân tố nội sinh: Vai trò của các hoocmon thực vật như auxin, gibberellin, cytokinin, ethylene và axit abscisic trong điều hòa sinh trưởng.
-
Nhân tố ngoại cảnh: Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, nước, độ ẩm, khoáng chất đến quá trình sinh trưởng của cây.
-
Tác động của con người: Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật như bón phân, tưới nước, cắt tỉa, điều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ để tối ưu sự phát triển của cây trồng.
-
Ứng dụng trong thực tiễn: Cách điều khiển sinh trưởng và phát triển thực vật trong nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghệ sinh học.
🌱 Hãy cùng Dethitracnghiem.vn kiểm tra ngay kiến thức của bạn về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật qua đề trắc nghiệm này! 🚀
Câu 1. Não bộ của hệ thần kinh dạng ống gồm có
A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư
C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não
D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và trụ não
Câu 2. Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
B. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
C. Tiêu phí nhiều năng lượng
D. Tiêu phí ít năng lượng
Câu 3. Hệ thần kinh dạng ống có ở
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
B. Côn trùng, cá, lưỡng cư, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, giun đất, thú
D. Cá, lưỡng cư, thân mềm, chim, thú
Câu 4. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?
A. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
C. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến.
Câu 5. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Phản xạ
D. Không theo nguyên tắc nào
Câu 6. Động vật càng thích nghi với điều kiện môi trường do có?
A. Phản xạ có điều kiện càng tăng
B. Phản xạ không điều kiện càng tăng
C. Phản xạ càng tăng
D. Không liên quan đến phản xạ
Câu 7. Điều nào sau đây không đúng với sự tiến hóa của hệ thần kinh ?
A. Tiến hóa theo dạng lưới → chuỗi hạch → dạng ống
B. Tiến hóa theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
C. Tiến hóa theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
D. Tiến hóa theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
Câu 8. Nhận định nào dưới đây là không đúng
A. Càng cao trong bậc tiến hóa, cấu tạo của cơ thể càng phân hóa, tổ chức thần kinh càng hoàn thiện
B. Hệ thần kinh phát triển theo hướng từ chỗ không có hệ thần kinh đến HTK dạng lưới rồi đến HTK dạng chuỗi hạch và cuối cùng là HTK dạng ống.
C. Tổ chức thần kinh càng tiến hóa thì phản ứng của cơ thể ngày càng có tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng
D. Ở động vật đã có hệ thần kinh, hiện tượng cảm ứng được thực hiện qua cơ chế phản xạ
Câu 9. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Phản xạ
D. Không theo nguyên tắc nào
Câu 10. Động vật càng thích nghi với điều kiện môi trường do có?
A. Phản xạ có điều kiện càng tăng
B. Phản xạ không điều kiện càng tăng
C. Phản xạ càng tăng
D. Không liên quan đến phản xạ
Câu 11. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
A. Giáp xác
B. Cá.
C. Ruột khoang
D. Thân mềm.
Câu 12. Điều nào sau đây không đúng với sự tiến hóa của hệ thần kinh ?
A. Tiến hóa theo dạng lưới → chuỗi hạch → dạng ống
B. Tiến hóa theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
C. Tiến hóa theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
D. Tiến hóa theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
Câu 13. Nhận định nào dưới đây là không đúng
A. Càng cao trong bậc tiến hóa, cấu tạo của cơ thể càng phân hóa, tổ chức thần kinh càng hoàn thiện
B. Hệ thần kinh phát triển theo hướng từ chỗ không có hệ thần kinh đến HTK dạng lưới rồi đến HTK dạng chuỗi hạch và cuối cùng là HTK dạng ống.
C. Tổ chức thần kinh càng tiến hóa thì phản ứng của cơ thể ngày càng có tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng
D. Ở động vật đã có hệ thần kinh, hiện tượng cảm ứng được thực hiện qua cơ chế phản xạ
Câu 14. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Phản xạ
D. Không theo nguyên tắc nào
Câu 15. Động vật càng thích nghi với điều kiện môi trường do có?
A. Phản xạ có điều kiện càng tăng
B. Phản xạ không điều kiện càng tăng
C. Phản xạ càng tăng
D. Không liên quan đến phản xạ
Câu 16. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
A. Giáp xác
B. Cá.
C. Ruột khoang
D. Thân mềm.
Câu 17. Nhận định nào dưới đây là không đúng
A. Càng cao trong bậc tiến hóa, cấu tạo của cơ thể càng phân hóa, tổ chức thần kinh càng hoàn thiện
B. Hệ thần kinh phát triển theo hướng từ chỗ không có hệ thần kinh đến HTK dạng lưới rồi đến HTK dạng chuỗi hạch và cuối cùng là HTK dạng ống.
C. Tổ chức thần kinh càng tiến hóa thì phản ứng của cơ thể ngày càng có tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng
D. Ở động vật đã có hệ thần kinh, hiện tượng cảm ứng được thực hiện qua cơ chế phản xạ
Câu 18. Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B. Không di truyền được, mang tính cá thể
C. Có số lượng hạn chế
D. Thường do vỏ não điều khiển