Trắc nghiệm Công nghệ 9: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả là một trong những đề thi thuộc chương Kỹ thuật trồng cây ăn quả trong chương trình Công nghệ 9.
Bài học này giúp học sinh hiểu tổng quan về nghề trồng cây ăn quả, bao gồm tầm quan trọng, vai trò kinh tế và các yêu cầu cơ bản của nghề. Học sinh sẽ được tìm hiểu điều kiện sinh thái phù hợp cho cây ăn quả, các phương pháp nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây. Ngoài ra, bài học còn giúp học sinh nắm được những thách thức trong nghề như sâu bệnh, biến đổi khí hậu và yêu cầu về thị trường tiêu thụ.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm bài kiểm tra ngay!
Câu 1. Nghề trồng cây ăn quả có mấy đặc điểm?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2. Đặc điểm đầu tiên của nghề trồng cây ăn quả là:
A. Đòi lượng lao động
B. Nội dung lao động
C. Dụng cụ lao động
D. Điều kiện lao động
Câu 3. Đặc điểm thứ hai của nghề trồng cây ăn quả là:
A. Đòi lượng lao động
B. Nội dung lao động
C. Dụng cụ lao động
D. Điều kiện lao động
Câu 4. Đặc điểm thứ ba của nghề trồng cây ăn quả là:
A. Đòi lượng lao động
B. Nội dung lao động
C. Dụng cụ lao động
D. Điều kiện lao động
Câu 5. Đặc điểm thứ tư của nghề trồng cây ăn quả là:
A. Đòi lượng lao động
B. Nội dung lao động
C. Dụng cụ lao động
D. Điều kiện lao động
Câu 6. Nghề trồng cây ăn quả có mấy yêu cầu đối với người lao động?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. Yêu cầu đầu tiên của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động là:
A. Phải có tri thức về khoa học sinh học, hóa học, kĩ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất.
B. Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo.
C. Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, thích nghi với hoạt động ngoài trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Yêu cầu thứ hai của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động là:
A. Phải có tri thức về khoa học sinh học, hóa học, kĩ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất.
B. Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo.
C. Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, thích nghi với hoạt động ngoài trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Yêu cầu thứ ba của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động là:
A. Phải có tri thức về khoa học sinh học, hóa học, kĩ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất.
B. Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo.
C. Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, thích nghi với hoạt động ngoài trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghề trồng trọt, cần thực hiện mấy công việc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghề trồng trọt, việc đầu tiên cần làm là:
A. Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng chuyên canh và thâm canh, đẩy mạnh khâu bảo quản, chế biến trái cây.
B. Áp dụng tiến bộ kĩ thuật.
C. Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghề trồng trọt, việc cần làm thứ hai là:
A. Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng chuyên canh và thâm canh, đẩy mạnh khâu bảo quản, chế biến trái cây.
B. Áp dụng tiến bộ kĩ thuật.
C. Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghề trồng trọt, việc cần làm thứ ba là:
A. Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng chuyên canh và thâm canh, đẩy mạnh khâu bảo quản, chế biến trái cây.
B. Áp dụng tiến bộ kĩ thuật.
C. Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn quả là:
A. Cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng
B. Cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Có mấy đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn quả?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Thảo Linh là một tác giả và biên tập viên giàu kinh nghiệm tại DeThiTracNghiem.vn, chuyên cung cấp các bộ đề thi thử trắc nghiệm chất lượng cao, giúp học sinh và sinh viên ôn tập hiệu quả. Với sự am hiểu sâu rộng về giáo dục và kỹ năng biên soạn nội dung học thuật, Thảo Linh đã đóng góp nhiều bài viết giá trị, giúp người học tiếp cận kiến thức một cách hệ thống và dễ hiểu.