Làm bài thi

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 4 Văn bản 2 – Dương phụ hành là một trong những đề thi thuộc Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn 11. Văn bản “Dương phụ hành” là một tác phẩm thơ cổ thể hiện rõ yếu tố tự sự lồng trong trữ tình, mang đậm sắc thái cảm xúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến – nơi mà thân phận và tình cảm cá nhân thường bị ràng buộc bởi định kiến và lễ giáo.

Để làm tốt bài trắc nghiệm này, học sinh cần hiểu rõ bối cảnh lịch sử – xã hội của tác phẩm, nhân vật trữ tình được xây dựng qua giọng thơ và hình ảnh ẩn dụ, cùng các yếu tố nghệ thuật như ngôn ngữ biểu cảm, điệp từ, điệp cấu trúc. Trọng tâm của văn bản là tiếng nói nội tâm của người phụ nữ về nỗi cô đơn, khát vọng tình cảm và sự giằng xé giữa nghĩa – tình.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 4 Văn bản 2 – Dương phụ hành

Câu 1: Tác giả bài thơ Dương phụ hành là ai?
A. Nguyễn Khuyến
B. Cao Bá Quát
C. Nguyễn Trãi
D. Nguyễn Công Trứ

Câu 2: Cao Bá Quát quê ở đâu?
A. Gia Lâm – Hà Nội
B. Thừa Thiên Huế
C. Bình Lục – Hà Nam
D. Chí Linh – Hải Dương

Câu 3: Không gian được tác giả nói đến trong bài Dương phụ hành là?
A. Không gian rộng lớn mênh mông
B. Không gian trật hẹp
C. Trên chiếc thuyền nhỏ
D. Trên một tửu lầu

Câu 4: Nội dung thơ văn của Cao Bá Quát là:
A. Tiếng nói phê phán đả kích chế độ sâu cay
B. Trữ tình sâu sắc
C. Thể hiện tình cảm tha thiết gắn bó với gia đình, quê hương, đồng cảm với những thân phận cùng khổ
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Bài thơ Dương phụ hành được viết theo thể nào?
A. Thể hành
B. Thể hát nói
C. Thể thất ngôn
D. Thể lục bát

Câu 6: Hoàn cảnh sáng tác của bài Dương phụ hành:
A. Năm 1852 khi ông đang nhận chức Giáo thụ phủ Quốc Oai
B. Sáng tác trong chuyến xuất dương hiệu lực năm 1844
C. Sáng tác năm 1831 khi ông vừa đổ cử nhân
D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 7: Các sáng tác của Cao Bá Quát bao gồm có:
A. Cả chữ Hán và chữ Nôm
B. Chữ Nôm
C. Chữ quốc ngữ
D. Chữ Hán

Câu 8: Giá trị nội dung của bài thơ Dương phụ hành là gì?
A. Nỗi niềm của nhân vật trữ tình nơi đất khách
B. Thể hiện sự cô đơn hiu quạnh của nhân vật trữ tình khi một mình đang đi công cán
C. Thể hiện cái nhìn đổi mới của nhà thơ về hình ảnh thiếu phụ phương Tây
D. Cả B và C đều đúng

Câu 9: Thời gian được tác giả nhắc đến trong bài thơ Dương phụ hành là:
A. Ban ngày
B. Buổi trưa
C. Ban đêm
D. Buổi chiều

Câu 10: Dòng nào sau đây nói không đúng về Cao Bá Quát:
A. Sinh năm 1808 mất 1855, nổi tiếng là người học rộng tài cao
B. Ông đỗ cử nhân sớm nhưng lận đận trên con đường làm quan
C. Vì vi phạm quy định nghiêm ngặt của việc chấm bài mà bị khép tội chết sau đó được giảm án cho theo phục dịch phái bộ đi công cán một số nước vùng Hạ Châu để chuộc tội
D. Ông làm quan lớn có cuộc sống vô cùng vinh hoa sung túc

Câu 11: Hình ảnh người thiếu phụ phương Tây hiện lên mang dáng vẻ gì?
A. Người phụ nữ yếu đuối mỏng manh
B. Người phụ nữ can trường mạnh bạo
C. Người phụ nữ nhỏ bé, đáng yêu
D. Người phụ nữ mỏng manh đang đắm chìm trong tình yêu đôi lứa

Câu 12: Câu thơ cuối ‘Biết đâu nỗi khách biệt ly này’ thể hiện điều gì?
A. Sự cô đơn trống vắng của nhân vật trữ tình khi ở xứ người
B. Sự buồn tủi, u uất của lữ khách
C. Sự đau đớn tủi nhục của người tha phương
D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 13: Những chi tiết miêu tả người thiếu phụ phương Tây
A. Áo như tuyết, tựa vai chồng dưới bóng trăng
B. Kéo áo chồng thì thầm nói
C. Tay cầm uể oải một chén sữa, Nghiêng mình đòi chồng đỡ dậy
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Hình ảnh người thiếu phụ phương Tây gợi cho tác giả liên tưởng đến ai?
A. Người yêu của mình
B. Nhớ về những người phụ nữ trong gia đình mình
C. Những người phụ nữ Phương Đông chưa bao giờ được chồng chiều chuộng, đỡ đần
D. Tất cả đều sai

Câu 15: Hình tượng người thiếu phụ phương Tây trong bài thơ được tái hiện như thế nào
A. Dưới cái nhìn của người đàn ông thấu hiểu phụ nữ
B. Dưới cái nhìn của một nhà Nho đồng thời cũng là một nhà thơ phương Đông
C. Dưới cái nhìn của người chồng dành cho người vợ của mình
D. Dưới cái nhìn của người con đối với mẹ

Câu 16: Câu kết của bài thơ thể hiện có gì đặc biệt
A. Lời bộc lộ chân thành về tình cảm của tác giả dành cho người thiếu phụ Phương Tây
B. Lời than của tác giả về nỗi nhớ xa quê, xa gia đình
C. Lời dãi bày tâm tư, tình cảm về người thương của tác giả
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: