Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo là một trong những đề thi thuộc chương Công nghệ cơ khí trong sách Công nghệ 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống. Đây là bài học giúp học sinh nhận diện được bức tranh toàn cảnh về các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí – một lĩnh vực kỹ thuật then chốt của nền công nghiệp hiện đại.
Để làm tốt đề thi này, học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản như: các nhóm ngành nghề chính trong cơ khí chế tạo (chế tạo máy, gia công cơ khí, lắp ráp cơ khí…), đặc điểm và vai trò của từng nhóm ngành, các yêu cầu về kỹ năng, trình độ và điều kiện làm việc trong từng ngành nghề cụ thể. Bên cạnh đó, học sinh còn cần có tư duy liên hệ thực tiễn để thấy được cơ hội nghề nghiệp và xu hướng phát triển của ngành cơ khí trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Câu 1: Công việc chủ yếu trong lĩnh vực cơ khí chế tạo là?
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
B. Gia công cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
E. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Công việc của người thợ cơ khí muốn sâu hơn sau đến quy trình sản xuất cơ khí: truyền động, lắp ghép các chi tiết, am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí, biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng là?
B. Gia công cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
Câu 3: Việc thiết kế cơ khí thường được thực hiện bởi
A. Kỹ sư cơ khí
B. Kỹ sư cơ học
C. Thợ gia công cơ khí
D. Thợ lắp ráp cơ khí
Câu 4: Yếu cầu về năng lực cần có của người thực hiện công việc thiết kế sản phẩm cơ khí là?
A. Có kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến quy trình sản xuất cơ khí, truyền động, lắp ghép các chi tiết
B. Có am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí: tính toán thiết kế, gia công cơ khí
C. Biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Công việc nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức về toán học, khoa học và kĩ thuật vào việc chọn vật liệu, thiết kế tính toán, kiểm thước các thông số cấu của các chi tiết máy để đảm bảo yêu cầu kinh tế – kĩ thuật đặt ra là?
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
B. Gia công cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
Câu 6: Đâu không phải ngành nghề cơ khí chế tạo?
A. Sư phạm
B. Kỹ sư cơ khí
C. Thợ gia công cơ khí
D. Thợ lắp ráp cơ khí
Câu 7: Vì sao kỹ sư cơ khí cần phải học các phần mềm AutoCAD, 3D Solidworks,… …là một số ưu thế của người làm thiết kế sản phẩm cơ khí?
A. Vì đây là phần mềm hỗ trợ công việc thiết kế – công việc của người làm thiết kế sản phẩm cơ khí
B. Vì đây là phần mềm hỗ trợ công việc chế tạo – công việc của người làm thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Vì đây là phần mềm hỗ trợ công việc lắp ráp – công việc của người làm thiết kế sản phẩm cơ khí
D. Vì đây là phần mềm hỗ trợ công việc bảo dưỡng – công việc của người làm thiết kế sản phẩm cơ khí
Câu 8: Đặc điểm môi trường làm việc của nghề cơ khí chế tạo là làm việc ở đâu nhiều nguy hiểm và vất vả. Vì vậy, người lao động cần:
B. Có sức khỏe tốt, cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích máy móc, đam mê máy móc và kĩ thuật
A. Có tính toán hợp lý, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao.
C. Có khả năng làm nhanh nhạy và có 1 tinh thần trong quá trình lao động, tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động.
D. Cả 3 ý trên
Câu 9: Yếu tố của nhóm việc gia công cơ khí là?
A. Thao tác lắp ghép để làm việc và vận hành các máy công cụ để chế tạo ra sản phẩm cơ khí đúng yêu cầu
B. Vận hành và giám sát máy công cụ để phát hiện các lỗi hoặc trục trặc từ đó điều chỉnh máy kịp thời cần thiết
C. Biết cách bảo dưỡng, bảo trì máy để đảm bảo sử dụng các dụng cụ để kiểm tra các yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là công việc cơ khí chế tạo nào?
B. Gia công cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
Câu 11: Công việc sử dụng các máy công cụ, công nghệ và áp dụng các nguyên lí vật liệu để tạo ra các mảnh phôi làm vật liệu ban đầu là?
B. Gia công cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
Câu 12: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là công việc cơ khí chế tạo nào?
B. Gia công cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
Câu 13: Ngành nghề thực hiện các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật; theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng là?
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
B. Gia công cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
Câu 14: Đâu không phải ngành nghề thuộc nhóm gia công cơ khí?
A. Thợ điện kim loại
B. Thợ hàn
C. Thợ tiện
D. Thợ phay
Câu 15: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là công việc cơ khí chế tạo nào?
B. Gia công cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí
Câu 16: Người lao động trong ngành cơ khí cần:
D. Cả 3 đáp án trên
A. Biết đọc bản vẽ, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị
B. Biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ
C. Có ý thức tổ chức kỉ luật, tuyệt đối an toàn và chuyên môn.
Câu 17: Điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là?
A. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm
B. Yêu cầu kĩ thuật cao về các loại máy móc
C. Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ
D. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh
Câu 18: Nhóm việc trong công việc cơ khí chế tạo:
B. Gia công cơ khí
A. Thiết kế sản phẩm cơ khí
C. Lắp ráp sản phẩm cơ khí
D. Cả A và B đúng
Câu 19: Người lao động thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo là:
B. Người tạo ra công nghệ thiết kế, lắp ráp, phân tích, đánh giá, vận hành, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, đề xuất sáng kiến, ý tưởng giải pháp cải tiến công nghệ, trang thiết bị máy móc,… thuộc cơ khí chế tạo.
A. Người có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sửa chữa, bảo trì hệ thống điện, điện tử và thiết bị viễn thông.
C. Người có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sửa chữa, bảo trì hệ thống cấp thoát nước, hệ thống chiếu sáng điện và viễn thông.
D. Người có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sửa chữa, bảo trì hệ thống hàng hóa, vận chuyển hàng hóa.
Câu 20: Các ngành nghiệp thiết kế sản phẩm cơ khí thường làm việc ở đâu?
A. Các phòng kĩ thuật của cơ sở sản xuất cơ khí, doanh nghiệp chuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị cơ khí, công ty chuyên cung cấp thiết bị cơ khí, máy công cụ, CNC,…
B. Các phòng kĩ thuật của cơ sở sản xuất nông sản, doanh nghiệp chuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị cơ khí, cơ sở sản xuất các sản phẩm cơ khí
C. Các phân xưởng lắp ráp của các nhà máy cơ khí chế tạo ô tô, xe máy,…
D. Các phân xưởng sản xuất của các nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, đóng tàu,…