Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Bài 1: Tri thức ngữ văn là một trong những đề thi thuộc Bài 1 – Bầu trời tuổi thơ trong chương trình Ngữ văn 7. Đây là phần kiểm tra trọng tâm về kiến thức nền tảng của bộ môn, giúp học sinh nhận diện, ghi nhớ và vận dụng các khái niệm cơ bản về văn học, thể loại, phương thức biểu đạt, yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm… được giới thiệu xuyên suốt văn bản thuộc bài học này.
Để làm tốt đề trắc nghiệm này, học sinh cần nắm vững các kiến thức như: vai trò của tri thức ngữ văn trong việc cảm thụ tác phẩm, nhận biết đặc điểm thể loại, cũng như mối liên hệ giữa nội dung và hình thức thể hiện trong văn bản. Bên cạnh đó, việc luyện tập kỹ năng đọc hiểu và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài cũng là một trong những yêu cầu quan trọng.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm đề tài?
A. Đề tài là phạm vi đời sống được thể hiện trong tác phẩm văn học.
B. Đề tài là vấn đề cơ bản được nêu ra trong tác phẩm văn học.
C. Đề tài là là nội dung tình cảm chủ đạo của tác phẩm văn học.
D. Đề tài là những khía cạnh được tác giả khai thác trong tác phẩm văn học.
Câu 2. Một tác phẩm có thể gồm nhiều đề tài, trong đó có một đề tài chính, nhận định đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Đề xác định đề tài, có thể dựa vào những yếu tố nào?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. Loại sự kiện được miêu tả
B. Không gian được tái hiện
C. Loại nhân vật được đặt ở vị trí trung tâm
Câu 4. Chi tiết trong tác phẩm văn học là gì?
B. Chi tiết là yếu tố nhỏ nhất tạo nên thế giới hình tượng trong tác phẩm văn học.
A. Chi tiết là yếu tố lớn nhất tạo nên thế giới hình tượng trong tác phẩm văn học.
C. Chi tiết là những yếu tố bàn về nghệ thuật của tác phẩm văn học.
D. Chi tiết là những yếu tố bàn về nội dung của tác phẩm văn học.
Câu 5. Chi tiết đóng vai trò gì trong tác phẩm văn học?
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
A. Đem lại sự sinh động, lôi cuốn cho tác phẩm văn học
B. Thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ của tư tưởng tác giả trong tác phẩm.
C. Gắn với quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật nhất định.
Câu 6. Nhân vật là gì?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. Là các thực thể trong tác phẩm văn học được miêu tả và thể hiện qua từng chi tiết, hành động, tư duy và cảm xúc.
B. Là những cái tên, nhân cách, đặc điểm và tính cách riêng biệt, tạo nên sự sống động và sinh động cho câu chuyện.
C. Là con người, động vật, vật thể vô tri, hoặc thậm chí là ý tưởng trừu tượng được nhà văn tạo ra.
Câu 7. Tính cách của nhân vật là gì?
A. Là những đặc điểm riêng tương đối ổn định của nhân vật, được bộc lộ qua mọi hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ,…
B. Là những đặc điểm nổi bật được bộc lộ qua ngoại hình của mỗi nhân vật.
C. Là những đặc điểm riêng được bộc lộ qua hoàn cảnh sống của mỗi nhân vật.
D. Là những đặc điểm thông qua lời nhận xét, đánh giá của những người xung quanh về nhân vật đó.
Câu 8. Tính cách của nhân vật được thể hiện thông qua những phương diện nào với nhân vật khác?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. Các mối quan hệ
B. Qua lời kể
C. Qua suy nghĩ
Câu 9. Văn bản là gì?
A. Một bài thơ.
B. Một câu chuyện.
C. Một sản phẩm hoàn chỉnh về nội dung và hình thức.
D. Một đoạn văn ngắn.
Câu 10. Đơn vị giao tiếp lớn nhất trong ngôn ngữ là:
A. Câu.
B. Đoạn văn.
C. Văn bản.
D. Từ ngữ.
Câu 11 Đặc điểm nào sau đây đúng với văn bản?
A. Có chủ đề rõ ràng, mạch lạc.
B. Có bố cục rõ ràng.
C. Có liên kết giữa các phần.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12. Văn bản được phân loại theo:
A. Hình thức trình bày.
B. Mục đích giao tiếp.
C. Số lượng từ.
D. Cách sử dụng từ ngữ.
Câu 13. Văn bản miêu tả thường nhằm:
A. Trình bày luận điểm.
B. Tái hiện hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Tường thuật sự kiện.
D. Nêu ý kiến cá nhân.
Câu 14. Văn bản tự sự thường nhằm:
A. Kể lại câu chuyện, sự việc có trình tự.
B. Trình bày cảm xúc.
C. Nêu đặc điểm nhân vật.
D. Phản ánh hiện thực.
Câu 15. Văn bản biểu cảm thường được viết để:
A. Kể chuyện.
B. Tả cảnh.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Giới thiệu nhân vật.
Câu 16. Văn bản nghị luận có đặc điểm gì?
A. Trình bày, thuyết phục bằng lí lẽ và dẫn chứng.
B. Diễn tả hình ảnh sinh động.
C. Tường thuật sự kiện.
D. Sử dụng nhiều tính từ cảm xúc.
Câu 17. Văn bản hành chính có mục đích:
A. Kể lại một câu chuyện.
B. Nêu ý kiến, cảm xúc.
C. Truyền đạt thông tin, yêu cầu một cách rõ ràng.
D. Thuyết phục người khác bằng lí lẽ.
Câu 18. Văn bản thông tin nhằm mục đích:
A. Cung cấp kiến thức, dữ liệu, sự kiện.
B. Thuyết phục người đọc.
C. Kể chuyện hấp dẫn.
D. Diễn tả cảm xúc sâu sắc.
Câu 19. Một văn bản được xem là hoàn chỉnh khi:
A. Viết dài.
B. Có lời mở đầu.
C. Dùng từ hay.
D. Có chủ đề, bố cục, liên kết rõ ràng.
Câu 20. Văn bản không có tính liên kết sẽ:
A. Hấp dẫn hơn.
B. Thể hiện cảm xúc tốt hơn.
C. Gây khó hiểu cho người đọc.
D. Dễ ghi nhớ hơn.
Câu 21. Dấu hiệu nhận biết văn bản miêu tả là:
A. Có nhiều từ ngữ miêu tả hình ảnh, màu sắc, âm thanh.
B. Có nhiều dẫn chứng.
C. Có trình tự sự kiện.
D. Có lập luận chặt chẽ.
Câu 22. Văn bản tự sự thường sử dụng:
A. Các từ ngữ miêu tả cảm xúc.
B. Các từ chỉ thời gian, hành động, nhân vật.
C. Các số liệu thống kê.
D. Các mệnh lệnh hành chính.
Câu 23. Văn bản nghị luận thường xuất hiện trong:
A. Truyện cổ tích.
B. Bài tường thuật.
C. Bài viết nêu quan điểm, lập luận.
D. Thơ lục bát.
Câu 24. Văn bản hành chính thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Ngắn gọn, rõ ràng, đúng quy chuẩn.
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
C. Có yếu tố miêu tả phong phú.
D. Thiên về biểu cảm.
Câu 25. Một văn bản tốt cần đảm bảo yếu tố:
A. Dài dòng, đầy đủ dẫn chứng.
B. Mạch lạc, rõ ràng, đúng mục đích.
C. Nhiều hình ảnh, cảm xúc.
D. Viết theo cảm hứng cá nhân.
Câu 26. Mỗi đoạn văn trong văn bản cần:
A. Phục vụ chủ đề chung, liên kết với đoạn khác.
B. Có thể viết theo chủ đề riêng.
C. Không cần liên kết.
D. Viết độc lập hoàn toàn.
Câu 27. Văn bản biểu cảm thường sử dụng:
A. Từ chỉ hành động.
B. Từ ngữ kỹ thuật.
C. Từ ngữ gợi cảm xúc, hình ảnh.
D. Từ nối liên kết ý.
Câu 28. Văn bản thông tin thường có cấu trúc:
A. Mở bài – thân bài – kết bài.
B. Từng đoạn độc lập.
C. Không cần bố cục cụ thể.
D. Tự do sắp xếp ý theo cảm hứng.