Trắc nghiệm Ngữ văn 7 – Bài 7: Văn bản 3 Dấu ấn Hổ Khanh là một trong những đề thi thuộc Bài 7: Thế giới viễn tưởng trong chương trình Ngữ văn 7.
Văn bản Dấu ấn Hổ Khanh mang đậm chất truyện viễn tưởng với cốt truyện hấp dẫn, nhân vật đặc biệt và những tình tiết mang màu sắc khoa học – giả tưởng. Thông qua câu chuyện về hành trình và nhiệm vụ của Hổ Khanh, tác phẩm gợi mở những suy nghĩ về trách nhiệm cá nhân, ý chí, tình cảm và khát vọng vượt lên chính mình trong một thế giới đầy thử thách. Để làm tốt phần trắc nghiệm, học sinh cần chú ý đến các yếu tố như diễn biến truyện, đặc điểm nhân vật, thông điệp nhân văn cũng như phong cách kể chuyện độc đáo của tác giả.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Câu 1. Văn bản “Dấu ấn Hồ Khanh” do ai sáng tác?
A. Nhật Văn.
B. Hà Thủy Nguyên.
C. Vũ Bằng.
D. Y Phương.
Câu 2. Văn bản xuất xứ từ đâu?
A. Báo điện tử dsvh.gov.vn.
B. Báo điện tử dulichvietnam.org.vn.
C. Báo điện tử Quảng Bình.
D. Báo điện tử baocantho.com.vn.
Câu 3. Theo tác giả, nói đến du lịch Quảng Bình là người ta nghĩ ngay đến di sản thiên nhiên nào?
A. Hang Én.
B. Động Thiên Đường.
C. Pác Bó.
D. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Câu 4. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được ví là gì?
A. Vương quốc ánh sáng.
B. Vương quốc của hệ thống hang động.
C. Vương quốc của các đảo.
D. Vương quốc của chùa chiền.
Câu 5. Ai là người đã phát hiện ra hang Sơn Đoòng?
A. Cô-lôm-bô.
B. Ga-li-ô Ga-li-lê.
C. Ê-đi-sơn.
D. Hồ Khanh.
Câu 6. Hồ Khanh phát hiện ra hang Sơn Đoòng năm bao nhiêu?
A. 1988.
B. 1989.
C. 1987.
D. 1986.
Câu 7. Được phát hiện vào năm 1989 nhưng phải đến năm bao nhiêu hang Sơn Đoòng mới được giới thiệu lần đầu tiên?
A. 2007.
B. 2008.
C. 2009.
D. 2010.
Câu 8. Hang Sơn Đoòng được công nhận là?
A. Hang động sáng nhất thế giới.
B. Hang động nhỏ nhất thế giới.
C. Hang động nhiều thạch nhũ nhất thế giới.
D. Hang động cao và rộng nhất thế giới.
Câu 9. Văn bản “Dấu ấn Hồ Khanh” đã đưa tới những thông tin cơ bản nào về nhân vật Hồ Khanh?
A. Tên, quê quán, nghề nghiệp, sở thích.
B. Sự đóng góp trong việc khám phá ra những hang động lớn. Công việc khác ngoài nghề sơn tràng.
C. Tính cách, cách đối đãi với người khác.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 10. Chi tiết nào ở đoạn đầu của văn bản thể hiện “dấu ấn Hồ Khanh” trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Bình?
A. Thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan cùng hệ thống hang động tuyệt mĩ.
B. Hồ Khanh là người phát hiện ra hang Sơn Đoòng và rất nhiều hang động ấn tượng khác.
C. Có nhiều hang động tuyệt đẹp.
D. Hằng năm có nhiều du khách tham quan.
Câu 11. Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?
A. Hồ Khanh có nhiều người tham quan.
B. Hồ Khanh hình thành.
C. Hồ Khanh được người dân trong làng giới thiệu với những nhà khoa học đến tìm hiểu, nghiên cứu hang động từ năm 1999.
D. Hồ Khanh trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.
Câu 12. Năm 2009, Hồ Khanh đã dẫn ai đến thám hiểm hang động anh đã tìm thấy?
A. Đoàn thám hiểm hang động của Hoàng gia Anh.
B. Đoàn cán bộ của Trường Đại học Khoa học tự nhiên.
C. Dân trong vùng.
D. Ông Hô – oát Lim – bơ.
Câu 13. Nội dung phần 1 văn bản “Dấu ấn Hồ Khanh” là gì?
A. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh.
B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng.
C. Sự hình thành hang Sơn Đoòng.
D. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
Câu 14. Nội dung phần 2 văn bản “Dấu ấn Hồ Khanh” là gì?
A. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng.
B. Sự hình thành hang Sơn Đoòng.
C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh.
D. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
Câu 15. Nội dung phần 3 văn bản “Dấu ấn Hồ Khanh” là gì?
A. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng.
C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh.
D. Sự hình thành hang Sơn Đoòng.
Câu 16. Giá trị nghệ thuật của văn bản “Dấu ấn Hồ Khanh” là gì?
A. Lời văn ngắn gọn, cô đọng, hàm súc.
B. Tuy là văn bản thuyết minh mang những lời văn rất nhẹ nhàng, giàu hình ảnh.
C. Lối viết phong phú, mềm mại, cuốn hút người đọc.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 17. Điền vào chỗ trống: Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được ví như…..mà nổi bật ở đó là hang Sơn Đoòng.
A. Vương quốc của hệ thống hang động.
B. Vương quốc người tí hon.
C. Vương quốc người khổng lồ.
D. Vương quốc kì diệu.