Làm bài thi

Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân hai số nguyên là một nội dung quan trọng nằm trong Chương 3 – Số nguyên của chương trình Toán lớp 6. Đây là bài học giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức về các phép toán trong tập hợp số nguyên, cụ thể là phép nhân, từ đó xây dựng nền tảng vững chắc cho các dạng toán đại số sau này.

Trong đề trắc nghiệm Bài 16: Phép nhân hai số nguyên, học sinh sẽ được kiểm tra các kiến thức cốt lõi như: quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất của phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối), cũng như vận dụng để tính giá trị biểu thức có chứa nhiều thừa số âm – dương xen kẽ. Đây là phần kiến thức quan trọng để giúp học sinh không chỉ tính toán đúng mà còn hiểu sâu bản chất của phép nhân trong đại số.

Để làm tốt đề trắc nghiệm này, học sinh cần ghi nhớ:

  • Cùng dấu thì kết quả là số dương,
  • Khác dấu thì kết quả là số âm,
  • kết quả của phép nhân với 0 luôn bằng 0.
    Kỹ năng xử lý nhanh và chính xác các biểu thức có nhiều thừa số sẽ là chìa khóa thành công trong dạng bài này.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên

Câu 1: Tích của hai số nguyên âm là số thế nào?
A. là số nguyên âm
B. là số nguyên dương
C. là số 0
D. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương

Câu 2: Thực hiện phép tính sau: (-5).4
A. – 20
B. 20
C. 10
D. -10

Câu 3: Phép nhân có tính chất gì:
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
D. Cả ba tính chất trên

Câu 4: Tích của một số nguyên a bất kì với số 0 có kết quả là:
A. a
B. 1
C. 0
D. a2

Câu 5: Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số lẻ thì:
A. là số lẻ
B. là số chẵn
C. là số dương
D. là số âm

Câu 6: Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số chẵn thì:
A. là số lẻ
B. là số chẵn
C. là số dương
D. là số âm

Câu 7: Cho tích 213.3 = 639. Từ đó suy ra nhanh kết quả của các tích sau: (- 213).3;
A. -639
B. 639
C. 1 278
D. -1 278

Câu 8: Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng và phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50 000 đồng, một sản phẩm có lỗi bị phạt 40 000 đồng. Chị Mai làm được 20 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm bị lỗi. Chị Mai nhận được bao nhiêu tiền?
A. 84 000 đồng
B. 1 000 000 đồng
C. -160 000 đồng
D. 840 000 đồng

Câu 9: Tính tổng hai tích sau: a = (-2).(-3) và c = (+3).(+2);
A. a + c = 6
B. a + c = 12
C. a + c = -12
D. a + c = -6

Câu 10: P là tích của 8 số nguyên khác 0 trong đó có đúng 4 số dương. Q là tích của 6 số nguyên khác 0 trong đó có duy nhất một số dương. Hãy cho biết P và Q là số dương hay số âm.
A. P dương, Q âm
B. P âm, Q dương
C. P, Q đều âm
D. P, Q đều dương

Câu 11: Điền số thích hợp vào ô trống lần lượt là với: (−5).(−4 − [ … ]) = (−5).(−4) − (−5).(−14) = [ …. ]
A. 14 và 50
B. -14 và -50
C. 14 và -50
D. -14 và -14

Câu 12: Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng và phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50 000 đồng, một sản phẩm có lỗi bị phạt 40 000 đồng. Chị Mai làm được 20 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm bị lỗi. Chị Mai nhận được bao nhiêu tiền?
A. 84 000 đồng
B. 840 000 đồng
C. -160 000 đồng
D. 1 000 000 đồng

Câu 13: Tính giá trị của biểu thức: (−1).(−2).(−3).(−4).(−5).b, với b = 20
A. -4200
B. 2400
C. -2400
D. 4200

Câu 14: Tính tổng hai tích sau: a = (−2).(−3) và c = (+3).(+2)
A. a + c = 6
B. a + c = -12
C. a + c = 12
D. a + c = -6

Câu 15: Tính giá trị của biểu thức: (−125).(−13).(−a), với a = 8
A. 12000
B. 13000
C. -13000
D. -12000

Câu 16: Giá trị của biểu thức (−24).(−7) + 7.76 là:
A. 216
B. 315
C. 700
D. 101

Câu 17: Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số lẻ thì:
A. là số âm
B. là số chẵn
C. là số dương
D. là số lẻ

Câu 18: Tìm x biết 19 − x : (−11) = 13
A. x = -131
B. x = -542
C. x = -66
D. x = -41

Câu 19: Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số chẵn thì:
A. là số lẻ
B. là số dương
C. là số chẵn
D. là số âm

Câu 20: Tìm x biết x : 5 + 3 = −34
A. x = -124
B. x = -185
C. x = -141
D. x = -42

Câu 21: Tìm x biết x : (−12) + 4 = 31
A. x = 132
B. x = -341
C. x = 14
D. x = -324

Câu 22: Tích của hai số nguyên âm là số thế nào?
A. là số nguyên âm
B. là số 0
C. là số nguyên dương
D. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương

Câu 23: Giá trị của biểu thức (−11).(−320) + 15 là:
A. 125
B. 532
C. 2216
D. 3535

Câu 24: Thực hiện phép tính sau: (−5).4
A. 10
B. 20
C. −20
D. -10

Câu 25: Giá trị của biểu thức 14.13 − (−35).(−5) là:
A. 1
B. 5
C. 7
D. -62

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: