Trắc nghiệm Toán 6 Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên

Làm bài thi

Trắc nghiệm Toán lớp 6: Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên là dạng bài kiểm tra quan trọng thuộc Chương 3 – Số nguyên trong chương trình Toán lớp 6. Đây là bài học cuối của chương, giúp học sinh mở rộng hiểu biết về phép chia trong tập hợp số nguyên và vận dụng được các khái niệm ướcbội trong phạm vi rộng hơn so với số tự nhiên.

Trong đề trắc nghiệm Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên, học sinh sẽ được ôn luyện các nội dung trọng tâm như:

  • Khái niệm phép chia hết trong tập hợp số nguyên,
  • Thế nào là ước và bội của một số nguyên,
  • Cách xác định một số có phải là ước hay bội của số khác không,
  • một số tính chất liên quan đến chia hết trong Z.

Để làm tốt dạng đề này, học sinh cần nắm vững các quy tắc chia hết trong tập số nguyên, hiểu rõ định nghĩa và cách xác định ướcbội, đồng thời luyện tập phân tích kỹ bài toán để chọn đúng đáp án nhanh chóng và chính xác.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Toán 6 Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên

Câu 1: Tìm thương của phép chia sau: 64: (-8);
A. 8
B. – 8
C. 6
D. -6

Câu 2: -10 là gì của 2?
A. -10 là bội của 2
B. -10 là ước của 2
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Tìm tập các ước nguyên của 5
A. Ư(5) = {1; 5}
B. Ư(5) = {-1; -5}
C. Ư(5) = {0; 5; 10; …}
D. Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Câu 4: Một tàu lặn thám hiểm đại dương lặn xuống thêm được 12 m trong 3 phút. Hỏi trung bình mỗi phút tàu lặn xuống thêm được bao nhiêu mét?
A. 4m
B. 3m
C. 6m
D. 12m

Câu 5: Một máy cấp đông (làm lạnh nhanh) trong 6 phút đã làm thay đổi nhiệt độ được 120C. Hỏi trung bình trong một phút máy đã làm thay đổi được bao nhiêu độ C?
A. -12oC
B. 60oC
C. 20oC
D. -20oC

Câu 6: Thực hiện phép tính: (-132).(-98):11
A. 1 176
B. 176
C. 16 116
D. 1 616

Câu 7: Kết quả của phép tính: [(-9).(-9).(-9) + 93 ]:810.
A. là một số nguyên âm
B. là một số nguyên dương
C. 1
D. 0

Câu 8: Tìm số nguyên x, biết: (- 24).x = – 120;
A. x = 5
B. x = -5
C. x = 2
D. x = -2

Câu 9: Tìm ba bội của 5.
A. 3 bội của 5 là: 0; 10; 42
B. 3 bội của 5 là: -15; 25; 65
C. 3 bội của 5 là: 26; 5; 45
D. 3 bội của 5 là: -20; -115; 98

Câu 10: So sánh hai biểu thức sau: X = (9 876 – 6 789).(9 876 + 6 789) và Y = – 134.
A. X < Y
B. X > Y
C. X = Y
D. X < Y < 0

Câu 11: Tìm số tự nhiên x để A = 75 + 1003 + x chia hết cho 5
A. x ⋮ 5
B. x chia cho 5 dư 2
C. x chia cho 5 dư 1
D. x chia cho 5 dư 3

Câu 12: Thực hiện phép tính: (−132).(−98) : 11
A. 1 616
B. 176
C. 16 116
D. 1 176

Câu 13: Cho A = 12 + 15 + 36 + x, x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 9
A. x không chia hết cho 9
B. x chia hết cho 9
C. x chia hết cho 4
D. x chia hết cho 3

Câu 14: Kết quả của phép tính: [(−9).(−9).(−9) + 93] : 810
A. là một số nguyên âm
B. 0
C. 1
D. là một số nguyên dương

Câu 15: Cho tổng A = 14 + 16 + 18 + 20. Dựa vào tính chất chia hết của một tổng, A sẽ chia hết cho:
A. 2
B. 8
C. 7
D. 5

Câu 16: Tìm số nguyên x biết (−12)².x = 56 + 10.13x
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6

Câu 17: Ước nguyên dương của 5 là:
A. 1; 5; 10
B. −1; −5; 1; 5
C. 1; 5
D. 0; 1; 5

Câu 18: Tập hợp các ước của −8 là:
A. A = {1; −1; 2; −2; 4; −4; 8; −8}
B. A = {0; 1; 2; 4; 8}
C. A = {1; 2; 4; 8}
D. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}

Câu 19: Tìm số nguyên x, biết: (−24).x = −120
A. x = −5
B. x = 5
C. x = 2
D. x = −2

Câu 20: Tìm số nguyên x, biết 25x = 100
A. 4
B. 25
C. 2
D. −4

Câu 21: Tìm thương của phép chia sau: 64 : (−8)
A. 8
B. 6
C. −8
D. −6

Câu 22: Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:
A. {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49}
B. {±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}
C. {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}
D. {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; −7; −14; −21; −28; −35; −42; −49; −56; …}

Câu 23: Một máy cấp đông (làm lạnh nhanh) trong 6 phút đã làm thay đổi nhiệt độ được 120°C. Hỏi trung bình trong một phút máy đã làm thay đổi được bao nhiêu độ C?
A. −120°C
B. 6°C
C. −20°C
D. 20°C

Câu 24: Tìm các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⋮ (x + 1)
A. x ∈ {−2; 0; 1; 3}
B. x ∈ {−1; 0; 2; 3}
C. x ∈ {−3; 0; 1; 2}
D. x ∈ {−3; −2; 0; 1}

Câu 25: −10 là gì của 2?
A. −10 là ước của 2
B. −10 là bội của 2
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: