Trắc nghiệm Ngữ văn 7 – Bài 9: Văn bản 3 Bản tin về hoa anh đào

Làm bài thi

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 – Bài 9: Văn bản 3 Bản tin về hoa anh đào là một trong những đề thi thuộc Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên trong chương trình Ngữ văn 7.

Văn bản Bản tin về hoa anh đào là một văn bản thông tin giới thiệu về mùa hoa anh đào nở tại Nhật Bản – một hiện tượng thiên nhiên mang giá trị thẩm mỹ cao và đậm đà bản sắc văn hóa. Thông qua các dữ liệu, thời gian, địa điểm và hoạt động liên quan đến hoa anh đào, văn bản giúp học sinh hiểu thêm về cách con người trân trọng và hài hòa với thiên nhiên. Khi làm trắc nghiệm, học sinh cần chú ý đến đặc điểm của thể loại bản tin, cách trình bày thông tin, giọng điệu khách quan và nội dung chính của từng phần trong văn bản.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Câu 1. Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên sinh năm bao nhiêu?
A. 1977.
B. 1978.
C. 1979.
D. 1980.

Câu 2. Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên quê ở đâu?
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Quảng Ngãi.
D. Cà Mau.

Câu 3. Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên có nhiều cuốn sách về mảnh đất nào?
A. Ninh Thuận.
B. Đà Lạt.
C. Bình Thuận.
D. Đà Nẵng.

Câu 4. Đâu là tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Vĩnh Nguyên?
A. Tản văn với Đà Lạt.
B. Ai cũng là lữ khách.
C. Du khảo Đà Lạt.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 5. Văn bản Bản tin về hoa anh đào do ai sáng tác?
A. Hà Thủy Nguyên.
B. Nguyễn Vĩnh Nguyên.
C. Phạm Thùy Dung.
D. Nguyễn Văn Học.

Câu 6. Văn bản Bản tin về hoa anh đào thuộc thể loại gì?
A. Hồi kí.
B. Truyện ngắn.
C. Tiểu thuyết.
D. Tản văn.

Câu 7. Văn bản Bản tin về hoa anh đào được trích từ đâu?
A. Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách.
B. Đường vào trung tâm vũ trụ.
C. Hai vạn dặm dưới đáy biển.
D. Dấu ấn Hồ Khanh.

Câu 8. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Nghị luận.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Thuyết minh.

Câu 9. “Anh bạn” của tác giả là kí giả ở địa danh nào?
A. Đà Nẵng.
B. Đà Lạt.
C. Nha Trang.
D. Thừa Thiên – Huế.

Câu 10. Theo tác giả, điều mà anh đáng phục nhất ở người bạn của mình nằm ở đâu?
A. Nơi những bản tin nhỏ về hoa anh đào đều dặn xuất hiện hằng năm khi Đà Lạt giao mùa đông – xuân.
B. Những loạt phóng sự điều tra gay cấn.
C. Những kí sự đường xa đầy phiêu lưu.
D. Những tiếng nói phản biện xã hội từ hiện trường đời sống.

Câu 11. Bản tin về hoa anh đào thường xuất hiện trên tờ báo nào?
A. Tờ báo B.
B. Tờ báo C.
C. Tờ báo T.
D. Tờ báo S.

Câu 12. Theo tác giả, khi nào thì tâm hồn con người sẽ được thanh lọc, tốt lành?
A. Khi những về bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người được giảm thiểu trên các tờ nhật báo về chính trị xã hội.
B. Thông tin về tình trạng của những loài hoa, những mùa hoa nơi thành phố tôi yêu.
C. Khi những về bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội loài người tăng lên trên các tờ nhật báo về chính trị xã hội.
D. A và B đúng.

Câu 13. Nhan đề Bản tin hoa anh đào có thể gợi lên ở người đọc những suy đoán gì về nội dung của bài?
A. suy đoán bài sẽ tập trung miêu tả về hoa anh đào.
B. suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa anh đào, về ý nghĩa của bản tin hoa anh đào đó, những con người gắn với bản tin đó,…
C. suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa anh túc, về ý nghĩa của bản tin hoa anh túc đó, những con người gắn với bản tin đó,…
D. suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa cẩm chướng, về ý nghĩa của bản tin hoa cẩm chướng đó, những con người gắn với bản tin đó,…

Câu 14. Trong văn bản Bản tin về hoa anh đào, những từ ngữ nào thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết?
A. kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
B. bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
C. hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị.
D. bài thơ, hứng khởi.

Câu 15. Vì sao tác giả cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại”?
A. vì hoa anh đào rất hiếm.
B. vì rất khó để theo dõi quá trình sinh trưởng của hoa anh đào.
C. vì với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Nó cũng có thể bị lạc lõng ngay trên trang báo bởi vì nó không phải là thông tin giật gân, thông tin được nhiều người ưa chuộng.
D. vì những người viết không thật sự yêu thích hoa anh đào.

Câu 16. Sự đồng điệu trong tâm hồn của tác giả và nhân vật trong tản văn được thể hiện qua chi tiết nào?
A. Tác giả đánh giá và cảm nhận được những bản tin của nhân vật giống như bài thơ, thấy niềm hứng khởi, hân hoan trong những bản tin, hay việc tác giả cảm nhận được những khó khăn của nhân vật khi bắt đầu viết các về bản tin về hoa anh đào.
B. Tác giả đồng cảm với nhân vật khi cho rằng thông tin về hoa anh đào cũng cần phải được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời bởi vì nó là một trong những nhân tố quan trọng nhưng lặng lẽ làm nên diện mạo Đà Lạt.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.

Câu 17. Giải nghĩa từ “kí giả” trong bài Bản tin về hoa anh đào.
A. người viết văn.
B. người viết báo, nhà báo.
C. người sáng tác thơ.
D. người sáng tác âm nhạc.

Câu 18. Giải nghĩa từ “viễn mơ” trong bài Bản tin về hoa anh đào.
A. mơ mộng, thực tế.
B. anh bạn thân thiết.
C. có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.
D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 19. Nêu khái quát thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua Bản tin về hoa anh đào.
A. Con người hiện đại nên chú ý trân trọng cây cỏ, thiên nhiên nhiều hơn, bởi nó là thứ làm cho cuộc sống của con người trở nên cân bằng, thoải mái.
B. Hy vọng những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội được giảm thiểu trên các tờ báo nhật trình; thay vào đó là thông tin về các loài hoa, những mùa hoa thân yêu để góp phần thanh lọc và giúp tâm hồn con người đẹp đẽ hơn.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: