Trắc nghiệm Toán lớp 8: Đơn thức là một trong những đề thi thuộc Chương 1 – Đa thức trong chương trình Toán lớp 8. Đây là chuyên đề mở đầu của học kỳ I, giúp học sinh nắm vững khái niệm cơ bản về đơn thức, bao gồm: định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, hệ số và phần biến của một đơn thức.
Để làm tốt dạng bài này, học sinh cần ghi nhớ chính xác các khái niệm và có kỹ năng nhận diện, phân biệt giữa đơn thức và đa thức. Ngoài ra, việc rèn luyện khả năng thu gọn và xác định bậc, hệ số cũng là một trọng tâm quan trọng trong chương học.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. \( 2 + x^2y \)
B. \( -\dfrac{3}{5}x^4y^5 \)
C. \( \dfrac{x^3}{3y} \)
D. \( -\dfrac{3}{5}xy^2 + 7x \)
Câu 2: Đơn thức \( -3x^3y^2 \) có hệ số là
A. \( -3x^3y^2 \)
B. \( -3 \)
C. \( 3 \)
D. \( -x^3y^2 \)
Câu 3: Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau?
\( -\dfrac{2}{3}x^3y;\ -xy^3;\ 5x^3y;\ 6xy^3;\ 2x^3y;\ \dfrac{3}{4};\ \dfrac{1}{2}x^3y \)
A. \( 2 \)
B. \( 3 \)
C. \( 4 \)
D. \( 5 \)
Câu 4: Các đơn thức \( -10;\ \dfrac{1}{3}x;\ 2x^3y;\ 5x^2;\ x^2 \) có bậc lần lượt là
A. \( 0;\ 1;\ 3;\ 2;\ 2 \)
B. \( 0;\ 1;\ 2;\ 3;\ 4 \)
C. \( 0;\ 1;\ 2;\ 1;\ 3 \)
D. \( 0;\ 1;\ 3;\ 4;\ 2 \)
Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. \( 2 + 2x^2y \)
B. \( \dfrac{1}{2}x^4y^5 \)
C. \( \dfrac{x^3}{3y} \)
D. \( -\dfrac{3}{2}x^2y + 7x \)
Câu 6: Đơn thức \( -3x^2y^3 \) có hệ số là
A. \( -3x^2y^3 \)
B. \( 3x^2y^3 \)
C. \( 3 \)
D. \( -3 \)
Câu 7: Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau?
\( -\dfrac{3}{2}x^2y; -xy^2; 5x^2y; 6xy^2; 2x^2y; \dfrac{1}{2}; \dfrac{1}{2}x^2y \)
A. \( 2 \)
B. \( 3 \)
C. \( 4 \)
D. \( 5 \)
Câu 8: Các đơn thức \( -10; \dfrac{1}{3}x; 2x^2y; 5x^2 \cdot x^2 \) có bậc lần lượt là
A. \( 0; 1; 3; 4 \)
B. \( 0; 1; 2; 4 \)
C. \( 0; 1; 2; 3 \)
D. \( 0; 1; 3; 2 \)
Câu 9: Cặp đơn thức nào sau đây không đồng dạng với nhau?
A. \( 7x^2y \) và \( \dfrac{1}{3}x^2y \)
B. \( \dfrac{1}{4}(xy)^2 \) và \( 32x^2y^3 \)
C. \( 5x^2y^2 \) và \( -2x^2y^2 \)
D. \( ax^2y \) và \( b x^2y \) (a, b là những số khác 0)
Câu 10: Sau khi thu gọn đơn thức \( 2 \cdot (-3x^2y)^3 \) ta được đơn thức:
A. \( -54x^6y^3 \)
B. \( 6x^6y^3 \)
C. -6x^6y^3 \)
D. \( -6x^2y^3 \)
Câu 11: Các đơn thức \( -10; \dfrac{1}{3}x; 2x^2y; 5x^2 \cdot x^2 \) có bậc lần lượt là
A. \( 0; 1; 3; 4 \)
B. \( 0; 1; 2; 4 \)
C. \( 0; 1; 2; 3 \)
D. \( 0; 1; 3; 2 \)
Câu 12: Cặp đơn thức nào sau đây không đồng dạng với nhau?
A. \( 7x^2y \) và \( \dfrac{1}{3}x^2y \)
B. \( \dfrac{1}{4}(xy)^2 \) và \( 32x^2y^3 \)
C. \( 5x^2y^2 \) và \( -2x^2y^2 \)
D. \( ax^2y \) và \( b x^2y \) (a, b là những số khác 0)
Câu 13: Sau khi thu gọn đơn thức \( 2 \cdot (-3x^2y)^3 \) ta được đơn thức:
A. \( -54x^6y^3 \)
B. \( 6x^6y^3 \)
C. \( -6x^6y^3 \)
D. \( -6x^2y^3 \)
Câu 14: Thu gọn các đơn thức đồng dạng trong biểu thức \( \frac{1}{2}xy^2 – \frac{1}{3}y^2 – \left( -\frac{2}{3}xy^2 \right) + \frac{2}{5}y^2 \) ta được
A. \(\frac{10}{10}xy^2 + \frac{1}{15}y^2\)
B. \(\frac{15}{10}xy^2 + \frac{1}{15}y^2\)
C. \(\frac{20}{10}xy^2 + \frac{1}{15}y^2\)
D. \(\frac{9}{10}xy^2 + \frac{1}{15}y^2\)
Câu 15: Kết quả sau khi thu gọn biểu thức đại số \( 9(2x^2y^4) – (2xy)^2x^2y + 3(2x^2)xy^4 \) là
A. 65x^2y^4
B. 52x^2y^4
C. 50x^2y^4
D. 17x^2y^4
Câu 16: Xác định hằng số a để các đơn thức \( axy^3, -4xy^3, 7xy^3 \) có tổng bằng \( 6xy^3 \)
A. a = 9
B. a = 1
C. a = 3
D. a = 0
Câu 17: Kết quả sau khi thu gọn đơn thức \( \frac{1}{4}x^2y \left( -\frac{6}{5}xy \right) \left( -2\frac{1}{3}xy \right) \) là
A. \(\frac{3}{2}x^4y^3\)
B. \(\frac{7}{2}x^4y^3\)
C. \(\frac{1}{2}x^2y^3\)
D. \(\frac{1}{2}x^2y^2\)
Câu 18: Cho các biểu thức \( A = 4x^2y(-5xy), B = -17x^4y^2 \). Đẳng thức A = B là
A. 20x^4y^2 = -17x^4y^2
B. 74x^4y^2
C. 740x^2y^4
D. 340x^2y^4
Câu 19: Cho đơn thức \( A = \left(2a^2 + \frac{1}{a^2}\right)x^2y^4z^6 \) (a ≠ 0). Chọn khẳng định đúng:
A. Giá trị của A luôn không âm với mọi x, y, z
B. Nếu A = 0 thì x = y = z = 0
C. Chỉ có 1 giá trị của x để A = 0
D. Chỉ có 1 giá trị của y để A = 0