Trắc nghiệm dược lý 2 hormon – Phần 2

Năm thi: 2023
Môn học: Dược lý
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM.
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 94
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Dược lý
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM.
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 94
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Dược lý 2 Hormon Phần 2 là phần quan trọng trong môn Dược lý tại các trường đại học Y Dược, chẳng hạn như trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này thường được biên soạn bởi các giảng viên chuyên ngành như PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng, tập trung vào các kiến thức về hormon, bao gồm cơ chế tác động, các loại hormon chính như insulin, thyroxine, cortisol, và cách chúng được sử dụng trong điều trị bệnh. Đề thi cũng kiểm tra kiến thức về tác dụng phụ, tương tác thuốc, và các biện pháp phòng ngừa khi sử dụng hormon. Bài kiểm tra này thường dành cho sinh viên năm ba hoặc năm cuối ngành Dược, đòi hỏi sự nắm vững về dược động học và dược lực học liên quan đến hormon.

Trắc nghiệm dược lý 2 hormon Phần 2 (có đáp án)

CÂU 91: Thuốc nào sau đây làm chậm rỗng dạ dày, giảm tiết glucagon sau ăn, dùng theo đường tiêm dưới da:
A. Nateglinide
B. Glyburide
C. Pramlintide
D. Saxagliptin

CÂU 92: Thuốc gây tác dụng phụ là nguy cơ gãy xương trên phụ nữ sau mãn kinh:
A. Chlorpropamide
B. Pioglitazone
C. Repaglinide
D. Metformin

CÂU 93: Thuốc gây tác dụng phụ là nhiễm nấm sinh dục, nhiễm trùng đường tiểu:
A. Canagliflozin
B. Metformin
C. Acarbose
D. Pioglitazone

CÂU 94: Thuốc nào sau đây có cơ chế kích thích tăng tiết insulin và giảm đề kháng insulin:
A. Glyburide
B. Glipizide
C. Glimepiride
D. Gliclazide

CÂU 95: Nhóm SU không gây tác động nào sau đây:
A. Kích thích tế bào tụy tiết insulin
B. Giảm tiết Glucagon
C. Làm mô giảm nhạy cảm với insulin
D. Tăng ADH – hormone kháng lợi niệu

CÂU 96: Thuốc kích thích tiết ADH nhiều nhất là:
A. Glyburide
B. Glipizide
C. Glimepiride
D. Chlorpropamide

CÂU 97: Thuốc dùng an toàn, không cần hiệu chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận:
A. Metformin
B. Liraglutide
C. Pioglitazone
D. Repaglinide

CÂU 98: Thuốc ít gây độc da, thận và ức chế miễn dịch nhất:
A. Sitagliptin
B. Saxagliptin
C. Linagliptin
D. Alogliptin

CÂU 99: Thuốc nào sau đây bị chống chỉ định cho bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì:
A. Glipizide
B. Metformin
C. Acarbose
D. Saxagliptin

CÂU 100: Hiệu ứng Antabuse là tác dụng phụ của thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây:
A. Nhóm Sulfonylureas
B. Nhóm ức chế Dipeptidyl Peptidase IV
C. Nhóm Thiazolidinedione
D. Ức chế SGLT2 ống thận gần

CÂU 101: Tác dụng nào sau đây không phải của incretin:
A. Tăng tiết insulin
B. Giảm tiết glucagon
C. Tăng thèm ăn
D. Tăng sinh tế bào

CÂU 102: Thuốc không có nguy cơ gây tăng cân:
A. Metformin
B. TZD
C. SU
D. Insulin

CÂU 103: Thuốc nào sau đây được sử dụng theo đường uống:
A. Lixisenatide
B. Albiglutide
C. Semaglutide
D. Dulaglitide

CÂU 104: Testosteron không có tác động nào sau đây:
A. Phát triển túi tinh
B. Tăng tạo HDL, giảm tạo LDL
C. Đóng các đầu xương sớm
D. Tăng tạo cơ bắp ở nam

CÂU 105: Estrogen không có chỉ định nào sau đây:
A. Viêm teo âm đạo
B. Cơn bốc hỏa tuổi mãn kinh
C. Suy sinh dục nữ
D. Chứng kém/không tiết sữa

CÂU 106: Thuốc tránh thai không có tác động nào sau đây:
A. Giảm đau bụng kinh
B. Ức chế buồng trứng
C. Gây nôn mửa, nhức đầu
D. Gây bướu lành ở gan

CÂU 107: Postinor là thuốc tránh thai loại nào sau đây:
D. Vỉ 2 viên tránh thai sau giao hợp
A. Vỉ 21 viên loại phối hợp 1 pha
B. Vỉ 21 viên loại phối hợp 2 pha
C. Vỉ 28 viên loại nối tiếp

CÂU 108: Testosteron không gây tác động nào sau đây:
A. Phát triển và trưởng thành cơ quan sinh dục nam
B. Phát triển đặc điểm sinh dục thứ phát ở nam
C. Kháng progesteron
D. Tăng tổng hợp protein, phát triển xương

CÂU 109: Điều nào sau đây không phải chỉ định của testosteron:
A. Chậm phát triển cơ quan sinh dục nam, dậy thì muộn
B. Suy giảm sinh dục nữ
C. Kháng estrogen (K vú, K nội mạc tử cung, rong kinh…)
D. Loãng xương, suy nhược, gầy yếu

CÂU 110: Estrogen không gây tác dụng sinh lý nào sau đây:
D. Kháng progesteron
A. Phát triển và trưởng thành cơ quan sinh dục nữ
B. Phát triển nội mạc tử cung
C. Phát triển đặc điểm sinh dục thứ phát ở nữ

CÂU 111: Điều nào sau đây không phải chỉ định của estrogen:
A. Thành phần thuốc tránh thai
B. Liệu pháp thay thế hormon như mãn kinh hoặc cắt buồng trứng
C. Chậm phát triển, suy buồng trứng ở tuổi dậy thì
D. Nguy cơ sẩy thai

CÂU 112: Tác dụng phụ của estrogen:
A. Nam hóa ở phụ nữ và trẻ em
B. Chứng vú to ở nam, giảm tinh trùng, giảm phóng tinh, chứng dâm đãng và kích thích tình dục quá độ
C. Tăng sản tuyến tiền liệt
D. Tăng nguy cơ K vú, K nội mạc tử cung

CÂU 113: Chỉ định của Clomiphen:
A. Điều trị vô sinh do không phóng noãn.
B. Chống ung thư vú di căn ở phụ nữ mãn kinh
C. Thành phần thuốc tránh thai
D. Liệu pháp thay thế hormon như mãn kinh hoặc cắt buồng trứng

CÂU 114: Thuốc nào sau đây trị suy nhược sau chấn thương, phẫu thuật do tăng tổng hợp protein:
A. Testosteron
B. Nandrolon
C. Methyltestosterone
D. Mifepristone

CÂU 115: Vitamin đóng vai trò là coenzym trong chuyển hóa carbohydrat:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 116: Thiếu vitamin nào sau đây gây bệnh beri-beri:
A. Vitamin C
B. Vitamin B1
C. Vitamin B2
D. Vitamin B5

CÂU 117: Được sử dụng để giảm đau trong đau nhức dây thần kinh lưng, hông, và dây thần kinh sinh ba là chỉ định của vitamin:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 118: Tăng tổng hợp acetylcholine là vai trò của vitamin nào sau đây:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 119: Thiếu vitamin B1 gây ứ đọng chất nào sau đây:
A. Acid lactic
B. Acid pyruvic
C. Acid lactic
D. Acid formic

CÂU 120: Ăn nhiều cá sống, con trai, tôm… gây thiếu vitamin:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 121: Nhu cầu hằng ngày của vitamin nào sau đây phụ thuộc vào lượng carbohydrate ăn vào:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 122: Hội chứng Leigh ở trẻ em là do thiếu vitamin:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 123: Dạng hoạt động của vitamin B2 là:
A. Riboflavin
B. FMN
C. FAD
D. FMN và FAD

CÂU 124: Vitamin B2 không có tác dụng sinh lý nào sau đây:
A. Tham gia phản ứng oxy hóa khử carbohydrate
B. Tham gia phản ứng oxy hóa khử acid amin
C. Dinh dưỡng da và niêm mạc
D. Chống oxy hóa

CÂU 125: Vitamin nào cần thiết cho hoạt động của vitamin B6:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 126: Giảm LDL và tăng HDL là tác dụng dược lý của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 127: Bệnh pellagra được đặc trưng bởi triệu chứng, ngoại trừ:
A. Viêm da
B. Tiêu chảy
C. Chảy máu chân răng
D. Sa sút trí tuệ

CÂU 128: Thiếu vitamin nào sau đây gây bệnh pellagra:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 129: Tác dụng không mong muốn của vitamin B3 là, ngoại trừ:
A. Giãn mạch với da đỏ bừng, ngứa
B. Tổn thương gan
C. Chảy máu dưới da
D. Tăng acid uric huyết

CÂU 130: Dạng có hoạt động của vitamin B3 là:
A. NAD
B. NADP
C. Niacin
D. NAD và NADP

CÂU 131: Cơ thể tổng hợp vitamin B3 từ:
A. Acid nicotinic
B. Nicotinamid
C. Tryptophan
D. Niacin

CÂU 132: Nhu cầu hằng ngày của vitamin nào sau đây phụ thuộc vào lượng protein ăn vào:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 133: Bệnh lý nào sau đây gây giảm hấp thu tryptophan:
A. Bệnh Hartnup
B. Bệnh loét dạ dày
C. Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
D. Hội chứng carcinoid

CÂU 134: Vitamin nào sau đây là thành phần cấu tạo của coenzym A:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 135: Dexpanthenol là chế phẩm của vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B5

CÂU 136: Thiếu vitamin B2 thường gây thiếu vitamin nào sau đây:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B5
C. Vitamin B6
D. Vitamin B8

CÂU 137: Coenzym của enzym kynureninase tham gia chuyển hóa tryptophan:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6

CÂU 138: Coenzym của enzym racemase tham gia chuyển hóa protein là vai trò của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6

CÂU 139: Coenzym của glutamat decarboxylase tham gia tổng hợp GABA từ glutamat là vai trò của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6

CÂU 140: Coenzym của 4-amino butyrate transaminase tham gia tổng hợp succinat semialdehyd từ GABA là vai trò của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6

CÂU 141: Thuốc nào sau đây khi sử dụng lâu dài gây thiếu vitamin B6:
A. Rifampicin
B. Ethambutol
C. Isoniazid
D. Pyrazinamid

CÂU 142: Vitamin không tham gia vào quá trình chuyển hóa sinh năng lượng là:
A. Vitamin B6
B. Vitamin B1
C. Vitamin B2
D. Vitamin B5

CÂU 143: Ăn nhiều trứng sống gây thiếu vitamin nào sau đây:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B8

CÂU 144: Biotin là đồng yếu tố cho enzym:
A. Carboxylase
B. Decarboxylase
C. Transaminase
D. Racemase

CÂU 145: Polyglutamat là dạng dự trữ của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B9

CÂU 146: Yếu tố nội cần cho sự hấp thu vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B12

CÂU 147: Tăng homocystein huyết là chỉ định của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B9

CÂU 148: Ngừa tật nứt đốt sống ở thai nhi là chỉ định của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B9

CÂU 149: Mất thăng bằng, dị cảm tay chân, lẫn, triệu chứng thần kinh, mất trí ở người già, loạn tâm thần… là triệu chứng thiếu vitamin:
A. Vitamin A
B. Vitamin B12
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 150: Vitamin B12 là coenzym của:
A. Decarboxylase
B. Carboxylase
C. Methionin synthase
D. Racemase

CÂU 151: Vận chuyển nhóm 1 carbon là vai trò sinh học của vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B12
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6

CÂU 152: Thiếu vitamin nào sau đây gây rối loạn thần kinh và thiếu máu hồng cầu to:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B12
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6

CÂU 153: Ức chế nitrosamine là tác dụng của:
A. Vitamin A
B. Vitamin B12
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 154: Tổng hợp collagen, ức chế hyaluronidase làm bền thành mạch là vai trò sinh học của vitamin:
A. Vitamin nhóm B
B. Vitamin C
C. Vitamin A
D. Vitamin D

CÂU 155: Chuyển Fe3+ thành Fe2+ nên giúp hấp thu sắt là vai trò sinh học của vitamin:
A. Vitamin nhóm B
B. Vitamin C
C. Vitamin A
D. Vitamin D

CÂU 156: Thiếu vitamin nào sau đây gây bệnh scorbut:
A. Vitamin C
B. Vitamin B12
C. Vitamin B2
D. Vitamin B5

CÂU 157: Vitamin đóng vai trò là chất chống oxy hóa:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 158: Điều hòa aconitase trong chuyển hóa glucid là vai trò của vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 159: Tổng hợp thành phần mô liên kết như prolin, lysin, proteoglycan là vai trò của vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 160: Chuyển methemoglobin thành hemoglobin, góp phần chuyển hóa thuốc ở men microsom gan là vai trò của vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 161: Tổng hợp catecholamin, carnitin là vai trò của vitamin:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 162: Sử dụng liều cao (> 1g/ngày) gây tăng ethinyl estradiol huyết, chảy máu giữa kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ là tác dụng không mong muốn của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 163: Dạng vitamin A nào cần cho thị giác:
A. Retinol
B. Retinal
C. Acid retinoic
D. Beta-caroten

CÂU 164: Dạng vitamin A nào vận chuyển trong máu:
A. Retinol
B. Retinal
C. Acid retinoic
D. Beta-caroten

CÂU 165: Dạng vitamin A nào cần cho xương, da, tóc, răng, lợi, biệt hóa tế bào:
A. Retinol
B. Retinal
C. Acid retinoic
D. Beta-caroten

CÂU 166: Vitamin A đóng vai trò sinh học nào sau đây, ngoại trừ:
A. Tạo sắc tố thị giác rhodopsin
B. Coenzym trong chuyển hóa carbohydrate
C. Phát triển xương, phôi thai, trẻ em
D. Tăng miễn dịch, giảm nhiễm khuẩn

CÂU 167: Protein vận chuyển vitamin A là:
A. DBP
B. RBP
C. Transcortin
D. Lipoprotein

CÂU 168: Đảo nghịch các ADN bị tổn thương, tăng sức đề kháng của hệ miễn dịch là vai trò sinh học của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin A

CÂU 169: Mụn trứng cá, vảy nến, bệnh vảy cá là chỉ định của:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin A

CÂU 170: Khi sử dụng Tretinoin, Isotretinoin phải ngưng thuốc ít nhất … mới được có thai:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 6 tháng

CÂU 171: Thuốc nào sau đây ức chế tăng PTH để chữa cường cận giáp do suy thận:
A. Tretinoin
B. Isotretinoin
C. Doxercaliferol và Paricalcitol
D. Etradiol

CÂU 172: Lựa chọn cặp hormon có tác dụng đối nghịch trên nồng độ Calci huyết:
A. Calcitonin – T3,T4
B. Calcitonin – PTH
C. PTH – vitamin D
D. PTH – T3,T4

CÂU 173: Protein vận chuyển vitamin D là:
A. DBP
B. RBP
C. Transcortin
D. Lipoprotein

CÂU 174: Dạng có hoạt động của vitamin D là:
A. 25(OH)D
B. 1,25(OH)2D
C. 24,25(OH)2D
D. 1,24(OH)2D

CÂU 175: Vitamin đóng vai trò là hormon:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin C
D. Vitamin D

CÂU 176: Vitamin D đóng vai trò sinh học nào sau đây, ngoại trừ:
A. Hằng định Ca++/máu
B. Thành lập xương
C. Biệt hóa tế bào
D. Tạo sắc tố thị giác rhodopsin

CÂU 177: Protein vận chuyển vitamin E là:
A. DBP
B. RBP
C. Transcortin
D. Lipoprotein

CÂU 178: Nhu cầu hằng ngày của vitamin nào sau đây phụ thuộc lượng acid béo không bão hòa:
A. Vitamin E
B. Vitamin A
C. Vitamin D
D. Vitamin nhóm B

CÂU 179: Dùng lâu dài làm cạn kho dự trữ vitamin A; ức chế hấp thu và tác dụng của vitamin K là đặc điểm của vitamin:
A. Vitamin E
B. Vitamin A
C. Vitamin D
D. Vitamin nhóm B

CÂU 180: Vitamin ít độc nhất:
A. Vitamin E
B. Vitamin A
C. Vitamin D
D. Vitamin K

CÂU 181: Vai trò sinh học của vitamin E là:
A. Chất chống oxy hóa
B. Phát triển xương, phôi thai, trẻ em
C. Tăng miễn dịch, giảm nhiễm khuẩn
D. Hằng định Ca++/máu

CÂU 182: Thừa vitamin nào sau đây gây chảy máu ở bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông (PO):
A. Vitamin E
B. Vitamin A
C. Vitamin D
D. Vitamin nhóm B

CÂU 183: Thành lập prothrombin là vai trò sinh học của vitamin:
A. Vitamin K
B. Vitamin C
C. Vitamin A
D. Vitamin D

CÂU 184: Vitamin giúp hoạt hóa osteocalcin:
A. Vitamin K2
B. Vitamin C
C. Vitamin A
D. Vitamin D

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)