Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3: Giới thiệu về đất trồng

Làm bài thi

Trắc nghiệm Công nghệ 10: Bài 3 – Giới thiệu về đất trồng là một trong những đề thi thuộc Chương 2 – Đất trồng trong chương trình Công nghệ 10. Đây là bài học quan trọng mở đầu cho chương nghiên cứu về đất – một yếu tố thiết yếu và không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp.

Khi làm bài Trắc nghiệm Bài 3: Giới thiệu về đất trồng, học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản như: khái niệm đất trồng là gì, vai trò của đất đối với cây trồng, các thành phần chính của đất (phần khí, phần rắn, phần lỏng), cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng sử dụng của đất trong trồng trọt. Đây là nền tảng giúp học sinh hiểu được mối liên hệ giữa đất và năng suất cây trồng, từ đó biết cách quản lý và sử dụng đất hiệu quả.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và tham gia làm bài kiểm tra ngay hôm nay!

Câu 1. Đất trồng có mấy thành phần cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2. Đâu là thành phần của đất trồng?
A. Phần lỏng
B. Phần lỏng, phần rắn
C. Phần lỏng, phần rắn, phần khí
D. Phần lỏng, phần rắn, phần khí, sinh vật đất

Câu 3. Phần rắn của đất trồng là:
A. Chất hữu cơ
B. Chất vô cơ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 4. Phần lỏng của đất trồng:
A. Có thành phần chủ yếu là nước
B. Là dung dịch không chứa chất hòa tan của đất
C. Là khoảng không gian chứa khí của đất
D. Gồm còn tròn g, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật

Câu 5. Phần rắn của đất trồng:
A. Có thành phần chủ yếu là nước
B. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ
C. Là khoảng không gian chứa khí của đất
D. Gồm còn tròn g, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật

Câu 6. Phần khí của đất trồng:
A. Có thành phần chủ yếu là nước
B. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ
C. Là khoảng không khí trong các khe hở của đất
D. Gồm còn tròn g, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật

Câu 7. Sinh vật đất của đất trồng:
A. Có thành phần chủ yếu là nước
B. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ
C. Là khoảng không khí trong các khe hở của đất
D. Gồm còn tròn g, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật

Câu 8. Keo đất có đặc điểm:
A. Hóa tan
B. Không hòa tan
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 9. Cấu tạo của keo đất gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 10. Đất có mấy phản ứng dung dịch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 11. Đất có loại phản ứng dung dịch nào sau đây?
A. Phản ứng chua
B. Phản ứng kiềm
C. Phản ứng trung tính
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Phản ứng chua của đất là do:
A. Nồng độ H⁺ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ OH⁻
B. Nồng độ OH⁻ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ H⁺
C. Nồng độ H⁺ và OH⁻ trong dung dịch đất cân bằng nhau
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Phản ứng kiềm của đất là do:
A. Nồng độ H⁺ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ OH⁻
B. Nồng độ OH⁻ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ H⁺
C. Nồng độ H⁺ và OH⁻ trong dung dịch đất cân bằng nhau
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Phản ứng trung tính của đất là do:
A. Nồng độ H⁺ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ OH⁻
B. Nồng độ OH⁻ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ H⁺
C. Nồng độ H⁺ và OH⁻ trong dung dịch đất cân bằng nhau
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Thành phần cơ giới của đất có:
A. Các hạt cát
B. Limon
C. Sét
D. Cả 3 đáp án trên

Related Posts

×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: