Trắc nghiệm Công nghệ 10: Bài 12 – Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng là một trong những đề thi thuộc Chương 4 – Công nghệ giống cây trồng trong chương trình Công nghệ 10. Đây là bài học quan trọng nhằm trang bị cho học sinh kiến thức về các phương pháp chọn lọc và tạo ra giống cây trồng mới, góp phần nâng cao chất lượng và năng suất trong sản xuất nông nghiệp.
Trong đề Trắc nghiệm Bài 12: Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng, học sinh cần nắm vững các nội dung như: các phương pháp chọn lọc giống (chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể), phương pháp lai tạo (lai hữu tính, lai khác loài), ứng dụng công nghệ sinh học như gây đột biến và nuôi cấy mô tế bào. Đây là cơ sở để học sinh hiểu được quy trình tạo ra giống cây mới có năng suất cao, chất lượng tốt và khả năng chống chịu sâu bệnh.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn khám phá đề thi hấp dẫn này và tham gia làm bài kiểm tra để củng cố kiến thức ngay hôm nay!
Câu 1. Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Có phương pháp giống cây trồng nào?
A. Chọn lọc hỗn hợp
B. Chọn lọc cá thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 3. Chọn lọc hỗn hợp áp dụng với loại cây nào?
A. Tự thụ phấn
B. Giao phấn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 4. Chọn lọc hỗn hợp là:
A. Chọn lọc hỗn hợp một lần
B. Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5. Nhược điểm của chọn lọc cá thể là:
A. Tiến hành công phu
B. Tốn kém
C. Chọn tích theo giống lớn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. Có mấy phương pháp tạo giống nào?
A. Tạo giống bằng phương pháp lai
B. Tạo giống bằng phương pháp đột biến
C. Tạo giống bằng công nghệ gene
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Phương pháp lai tạo giống gì cho cây trồng?
A. Giao tính trùng
B. Giao ưu thế lai
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 9. Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10. Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
A. Chọn giống hay dòng bố mẹ
B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F₁)
C. Gieo trồng hạt F₁, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
D. Gieo hạt của cây F₁
Câu 11. Bước thứ hai của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
A. Chọn giống hay dòng bố mẹ
B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F₁)
C. Gieo trồng hạt F₁, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
D. Gieo hạt của cây F₁
Câu 12. Bước thứ ba của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
A. Chọn giống hay dòng bố mẹ
B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F₁)
C. Gieo trồng hạt F₁, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
D. Gieo hạt của cây F₁
Câu 13. Bước thứ tư của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
A. Chọn giống hay dòng bố mẹ
B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F₁)
C. Gieo trồng hạt F₁, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
D. Gieo hạt của cây F₁
Câu 14. Thành tựu giống cây trồng ưu thế lai là:
A. Giống lúa lai LY006
B. Giống lạc LDH 10
C. Giống ngô chuyển gene NK66BT
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Thành tựu giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến là:
A. Giống lúa lai LY006
B. Giống lạc LDH 10
C. Giống ngô chuyển gene NK66BT
D. Cả 3 đáp án trên