Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em

Làm bài thi

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 3 – Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em là một trong những đề thi thuộc Chủ đề 1: Địa phương em (Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) trong chương trình Lịch Sử và Địa Lí 4. Bài học này giúp học sinh khám phá những giá trị lịch sử và văn hoá đặc sắc của quê hương, từ đó hình thành lòng tự hào và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

Để làm tốt bài trắc nghiệm này, học sinh cần nắm được các kiến thức trọng tâm như: những sự kiện lịch sử tiêu biểu xảy ra tại địa phương, các di tích lịch sử – văn hoá quan trọng, danh nhân địa phương có công với đất nước, cùng những lễ hội truyền thống, phong tục tập quán đặc sắc được lưu giữ qua nhiều thế hệ. Đây là nền tảng để học sinh hiểu và trân trọng hơn về cội nguồn, truyền thống của nơi mình đang sinh sống.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em

Câu 1: Trong ngày Tết cổ truyền nước ta thường
A. Đang nói chuyện
B. Gói bánh để cúng
C. Gói bánh đa
D. Gói bánh chưng

Câu 2: Theo em biết, bánh chưng thường gói bằng lá gì?
A. Lá mía
B. Lá đa
C. Lá dong
D. Lá lốt

Câu 3: Theo em biết, bánh chưng còn gọi là bánh gì?
A. Bánh khọt
B. Bánh tét
C. Bánh mì
D. Bánh bao

Câu 4: Văn hóa là
A. Những gì có mặt trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta
B. Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo dựng cùng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi con người
C. Là những gì mà con người chúng ta trải qua
D. Là những điều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta

Câu 5: Theo em, tục gói bánh chưng
A. Là văn hóa của nước ta
B. Là đặc trưng của nước ta
C. Là hoạt động bình thường
D. Là hoạt động vui chơi

Câu 6: Đâu là văn hóa trong việc đón Tết Nguyên đán ở nước ta?
A. Gói bánh chưng, cúng ông bà tổ tiên, mùng 1 không quét nhà
B. Gói bánh chưng, gói bánh tét
C. Biếu quà cho nhau, ăn mừng lớn
D. Không ra khỏi nhà, ăn mừng lớn

Câu 7: Đâu là văn hóa ngày Tết ở nước ta?
A. Cùng nhau đi chơi
B. Ăn uống linh đình
C. Lì xì, đi chơi
D. Lì xì, chúc Tết

Câu 8: Tết Nguyên đán hay còn gọi là
A. Tết lớn
B. Tết sâu bọ
C. Tết âm lịch
D. Tết quốc tế

Câu 9: Tết là thời gian mọi người
A. Nghỉ ngơi và quây quần bên nhau
B. Cùng nhau đi chơi
C. Cùng nhau về quê
D. Cùng nhau ăn uống

Câu 10: Khi đến Tết hầu hết các hoạt động kinh doanh, buôn bán sẽ
A. Không nghỉ
B. Vẫn hoạt động bình thường
C. Ngừng nghỉ
D. Không quan tâm

Câu 11: Danh nhân là gì?
A. Là người được xứng danh
B. Người có danh tiếng và được xã hội công nhận
C. Người không có danh tiếng
D. Là người có danh phận

Câu 12: Bác Hồ là
A. Người có danh
B. Danh nhân của nước Việt Nam
C. Danh nhân
D. Nhà văn hóa

Câu 13: 30/4 là ngày kỷ niệm
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ
B. Giải phóng miền Nam
C. Chiến thắng giặc
D. Không kỷ niệm gì

Câu 14: 1/5 là ngày kỷ niệm
A. Không kỷ niệm gì cả
B. Quốc tế lau dọn
C. Quốc tế chiến tranh
D. Quốc tế lao động

Câu 15: 8/3 là ngày
A. Không là ngày gì cả
B. Quốc tế đàn ông
C. Quốc tế nam giới
D. Quốc tế phụ nữ

Câu 16: Mùng 2/9 là ngày gì?
A. Quốc khánh của nước ta
B. Không là ngày gì
C. Ngày được nghỉ
D. Ngày kỷ niệm của đất nước

Câu 17: Tục cúng bái tổ tiên của đất nước ta, xuất hiện
A. Từ rất lâu trước kia
B. Mới xuất hiện
C. Vừa xuất hiện
D. Chưa xuất hiện

Câu 18: Vào ngày 23 của tháng Chạp âm lịch nước ta thường hay
A. Thả cá ra sông
B. Cúng bái tổ tiên
C. Cúng để tiễn ông Công, ông Táo về trời
D. Thả cá cầu bình an

Câu 19: Những món ăn nào sau đây được cho là ăn ngày đầu năm sẽ không may mắn
A. Bánh rán
B. Bánh chưng, bánh dày
C. Chả, giò, nem
D. Mực, trứng vịt lộn, tôm

Câu 20: Vào ngày đầu tiên trong năm, thường có tục lệ
A. Xông nhà
B. Xông vườn
C. Ở yên trong nhà
D. Ăn mừng

Câu 21: Mùng 10/3 âm lịch hằng năm là ngày
A. Không là ngày gì
B. Giỗ tổ Hùng Vương
C. Là ngày bình thường
D. Là ngày nghỉ

Câu 22: Một trong những truyền thống văn hóa đẹp của người Việt Nam là
A. Cúng bái chúa
B. Cúng bái thần phật
C. Cúng bái thần linh
D. Cúng bái tổ tiên

Câu 23: Vào ngày Tết Nguyên đán mọi người thường
A. Đi chơi cùng nhau
B. Trao cho nhau những món quà
C. Trao cho nhau những lời chúc để cầu mong một năm như ý
D. Cùng nhau cầu nguyện

Câu 24: Lễ hội nào sau đây là của dân tộc Mường
A. Lễ hội chọi trâu
B. Lễ hội gội đầu
C. Lễ hội Mường Thàng
D. Lễ hội mừng năm mới

Câu 25: Vào khoảnh khắc giao thừa, mọi nhà thường làm gì trước tiên
A. Cùng nhau ngủ
B. Cúng bái tổ tiên
C. Cùng nhau múa hát
D. Cùng nhau đi chơi

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: