Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 6: Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Làm bài thi

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 6 – Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là một trong những đề thi tiêu biểu thuộc Chủ đề 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ trong chương trình Lịch Sử và Địa Lí 4.

Đề thi này giúp học sinh khám phá sự phong phú và đa dạng về văn hóa của các dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đây là nơi hội tụ nhiều bản sắc văn hoá truyền thống như: lễ hội, trang phục, ẩm thực, làn điệu dân ca, kiến trúc nhà ở… gắn liền với đời sống sinh hoạt và lao động của người dân nơi đây.

Để làm tốt phần trắc nghiệm của bài học này, học sinh cần ghi nhớ:

  • Các nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc như Tày, Nùng, Dao, H’Mông, Thái,…
  • Những lễ hội tiêu biểu như lễ hội Lồng tồng, hội Gầu Tào,…
  • Vai trò của văn hóa truyền thống trong đời sống và sản xuất của người dân miền núi

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 6: Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ nổi tiếng với lễ hội nào sau đây?
A. Lồng tồng
B. Gội đầu
C. Gầu gào
D. Gầu tào

Câu 2: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
A. Lễ hội Đền Hùng
B. Lễ hội múa rối nước
C. Lễ hội gội đầu
D. Lễ hội chọi trâu

Câu 3: Lễ hội Xương Giang của tỉnh nào?
A. Hòa Bình
B. Phú Thọ
C. Lào Cai
D. Bắc Giang

Câu 4: Lễ hội Đền Hùng được diễn ra ở đâu?
A. Lương Sơn, Hòa Bình
B. Mai Châu, Hòa Bình
C. Cao Phong, Hòa Bình
D. Phú Thọ

Câu 5: Lễ hội Gầu tào là lễ hội truyền thống của dân tộc?
A. Kinh
B. Tày
C. Mường
D. Mông

Câu 6: Lễ hội Lồng tồng còn được gọi là lễ hội gì?
A. Mường Thàng
B. Mường Bi
C. Xuống đồng
D. Xuống vườn

Câu 7: Trong lễ Gầu Tào có những hoạt động vui chơi như
A. Thi đi cà kheo, ném còn
B. Thi kéo co, đẩy gậy
C. Đi cà kheo, múa tay
D. Múa khèn, đi thăng bằng, đẩy gậy

Câu 8: Lễ Lồng tồng được tổ chức trên:
A. Những cánh đồng
B. Khu đất rộng
C. Khu dân cư
D. Đáp án A và B đúng

Câu 9: Lễ hội Lồng Tồng là lễ hội truyền thống của người
A. Tày, Nùng
B. Mông, Ê-đê
C. Thái, Thái
D. Hoa, Kinh

Câu 10: Nghi thức quan trọng trong lễ hội Lồng Tồng là
A. Trồng lúa
B. Gặt lúa
C. Cày ruộng
D. Gieo mạ

Câu 11: Lễ hội Đền Hùng diễn ra vào ngày nào?
A. 10/3 âm lịch
B. 11/3 âm lịch
C. 12/3 âm lịch
D. 10/4 âm lịch

Câu 12: Hát Then của dân tộc nào
A. Tày, Mường, Thái
B. Tày, Mường, Kinh
C. Mông, Dao, Thái
D. Tày, Nùng, Thái

Câu 13: Hát Then là một loại hình
A. Diễn xướng
B. Diễn xướng âm nhạc dân gian
C. Diễn xướng văn hóa dân gian
D. Diễn xướng văn nghệ

Câu 14: Xòe là một loại hình múa đặc sắc của
A. Người Kinh
B. Người Mường
C. Người Mông
D. Người Thái

Câu 15: Hát Then và Xòe được UNESCO ghi danh là?
A. Di sản văn hóa vật thể
B. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2022
C. Di sản văn hóa phi vật thể
D. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 2019, 2021

Câu 16: Hàng hóa là phần lớn sản phẩm của
A. Nơi khác đến bán
B. Nhập từ Trung Quốc
C. Người dân địa phương
D. Đáp án khác

Câu 17: Món ăn đặc trưng ở chợ phiên gồm có
A. Thắng cố, cơm lam
B. Thắng cố, thịt lợn
C. Măng rừng, thịt lợn
D. Bún, phở

Câu 18: Chợ phiên Bắc Hà họp vào thứ mấy hàng tuần?
A. Thứ 7
B. Thứ 6
C. Chủ nhật
D. Thứ 5

Câu 19: Ngoài đồ thổ cẩm, thức ăn chợ phiên Bắc Hà còn bán
A. Cây cảnh
B. Hàng thủ công
C. Cây cối
D. Gia súc

Câu 20: Hàng hóa buôn bán nhiều nhất ở chợ phiên là:
A. Thổ cẩm
B. Công cụ sản xuất
C. Các món ăn
D. Tất cả đáp án trên đúng

Câu 21: Chợ phiên ở vùng cao là nơi để:
A. Giao lưu và gặp gỡ
B. Nơi kết bạn của các nam nữ thanh niên
C. Nơi buôn bán
D. Tất cả các phương án trên đúng

Câu 22: Cần làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa chợ phiên?
A. Duy trì mặt hàng truyền thống
B. Bán đúng giá, không chặt chém khách
C. Hai đáp án trên đều đúng
D. Hai đáp án trên đều sai

Câu 23: Điểm không giống nhau giữa chợ bình thường và chợ phiên?
A. Chợ phiên không vui như chợ bình thường
B. Chợ phiên không đón chào những khách lạ
C. Chợ phiên có những sản phẩm thủ công và hầu hết đến từ người dân
D. Chợ phiên có bán rất nhiều đồ nước ngoài

Câu 24: Chợ phiên San Thành thuộc tỉnh nào?
A. Hòa Bình
B. Lào Cai
C. Lai Châu
D. Quảng Ninh

Câu 25: Chợ phiên Bắc Hà thuộc tỉnh nào?
A. Hòa Bình
B. Lào Cai
C. Lai Châu
D. Quảng Ninh

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: