Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 19 – Phố cổ Hội An là một trong những đề thi thuộc Chủ đề 4: Duyên hải miền Trung trong chương trình Lịch Sử và Địa Lí 4.
Trong bài học này, học sinh sẽ được tìm hiểu về Phố cổ Hội An – một thương cảng sầm uất từ thế kỉ XVI đến XVIII, nơi giao thoa văn hóa giữa Việt Nam và nhiều quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha. Những kiến trúc cổ kính như chùa Cầu, nhà cổ, hội quán, cùng các lễ hội truyền thống và phong tục đặc sắc chính là minh chứng sống động cho sự phát triển và gìn giữ văn hóa lâu đời của Hội An.
Đề trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 19 sẽ giúp các em củng cố kiến thức về một di sản văn hóa thế giới của Việt Nam, hiểu hơn về giá trị lịch sử và nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 19: Phố cổ Hội An
Câu 1: Phố cổ Hội An thuộc
A. Tỉnh Quảng Trị
B. Tỉnh Quảng Bình
C. Tỉnh Ninh Bình
D. Tỉnh Quảng Nam
Câu 2: Con sông nào chảy qua Phố cổ Hội An?
A. Sông Gianh
B. Sông Thu Bồn
C. Sông Hậu
D. Sông Tiền Giang
Câu 3: Không gian kiến trúc nhà cổ gồm:
A. Nơi buôn bán
B. Nơi sinh hoạt
C. Nơi thờ tự
D. Tất cả phương án trên đúng
Câu 4: Phố cổ Hội An lưu giữ
A. Nhà cổ, nhà sàn, nhà người Hoa
B. Nhà cổ, hội quán người Hoa, chùa Cầu
C. Nhà cổ, nhà sàn, nhà kính
D. Nhà cổ, nhà sàn
Câu 5: Nhà cổ Hội An được xây dựng vào thời gian nào?
A. Thế kỉ XVII đến XIX
B. Thế kỉ XVII đến XXI
C. Thế kỉ XVII đến XVI
D. Thế kỉ XVII đến XX
Câu 6: Nhà ở Phố cổ Hội An phổ biến là
A. Nhà một tầng hoặc hai tầng
B. Nhà một tầng
C. Nhà hai tầng
D. Nhà ba tầng
Câu 7: Nhà ở phố cổ Hội An có
A. Chiều sâu rất lớn
B. Chiều sâu tương đối lớn
C. Chiều ngang tương đối lớn
D. Chiều ngang hẹp và chiều sâu tương đối lớn
Câu 8: Phần lớn phố cổ Hội An nằm ở phường nào?
A. Minh An
B. Cẩm Châu
C. Sơn Phong
D. Cẩm Nam
Câu 9: Chùa Cầu ban đầu được dựng bởi thương nhân từ quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Mỹ
Câu 10: Chùa Cầu gắn liền với con thủy quái trong truyền thuyết của?
A. Hàn Quốc
B. Nhật Bản
C. Thái Lan
D. Việt Nam
Câu 11: Chùa cầu được xây dựng vào năm nào?
D. Thế kỉ XVII đến XX
A. Thế kỉ XVI đến XVI
B. Thế kỉ XVII đến XXI
C. Thế kỉ XVII đến XVI
Câu 12: Chùa Cầu được làm bằng gì?
A. Tre
B. Nứa
C. Đất
D. Gỗ
Câu 13: Hội An được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm
A. 1996
B. 1999
C. 1998
D. 1997
Câu 14: Hội quán Phúc Kiến là nơi sinh hoạt cộng đồng của người nào?
A. Người Hoa
B. Người Việt
C. Người Mỹ
D. Người Pháp
Câu 15: Hội quán Phúc Kiến được xây dựng theo kiểu đền miếu cổ của quốc gia nào?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Hàn Quốc
Câu 16: Hội An được UNESCO công nhận là
A. Di sản văn hóa thế giới
B. Di sản phi vật thể
C. Di sản kiến trúc thế giới
D. Di sản lịch sử
Câu 17: Hội An được UNESCO công nhận vào năm bao nhiêu?
A. 1999
B. 1989
C. 1990
D. 2000
Câu 18: Khi tham quan phố cổ, em cần
A. Chụp ảnh và đăng tải lên mạng xã hội.
B. Khoe khoang các bạn chưa được đến đó.
C. Vứt rác đúng nơi quy định
D. Nói tục, chửi bậy
Câu 19: Chùa Cầu được in vào tờ tiền có mệnh giá bao nhiêu
D. 20 000 đồng
A. 2 000 đồng
B. 200 000 đồng
C. 100 000 đồng
Câu 20: Hội Quán tiêu biểu bao gồm
A. Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam
B. Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây
C. Phúc Kiến, Quảng Ninh
D. Phúc Kiến, Hải Nam
Câu 21: Hội quán là nơi:
A. Sinh hoạt cộng đồng
B. Thờ vị thần người Hoa
C. Thờ cúng tổ tiên
D. A, B đúng
Câu 22: Biện pháp nào không thuộc biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của phố cổ Hội An?
A. Bảo vệ các công trình trong khu phố cổ
B. Trùng tu các công trình đã xuống cấp
C. Tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An
D. Xây dựng thêm các tòa nhà lớn trong khu phố cổ
Câu 23: Đâu là sản phẩm du lịch độc đáo của phố cổ Hội An?
A. Đêm phố cổ
B. Lễ hội đèn lồng
C. Lễ hội té nước
D. A, B đúng
Câu 24: Phố cổ Hội An là
A. Một khu di tích đắt giá
B. Một khu di tích lịch sử quý giá của Việt Nam
C. Một khu di tích bình thường
D. Một khu di tích tầm thường
Câu 25: Đâu là việc làm không nên khi tới các khu di tích
A. Không gây mất trật tự.
B. Đi nhẹ – nói khẽ.
C. Xếp hàng ngay ngắn.
D. Nói tục – chửi bậy