Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Làm bài thi

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 22 – Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên là một trong những đề thi nằm trong Chủ đề 5 – Tây Nguyên của chương trình Lịch Sử và Địa Lí 4.

Bài học này giúp học sinh khám phá những giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên như: nhà rông, lễ hội đâm trâu, truyền thống cồng chiêng, cùng các phong tục, tập quán mang đậm bản sắc dân tộc. Đồng thời, bài học cũng nhấn mạnh truyền thống yêu nước, cách mạng qua các phong trào đấu tranh chống thực dân, đế quốc, thể hiện tinh thần bất khuất và đoàn kết của đồng bào nơi đây trong công cuộc giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước.

Để làm tốt bài trắc nghiệm này, học sinh cần ghi nhớ các nội dung chính như: những nét tiêu biểu trong đời sống văn hoá tinh thần, các lễ hội truyền thống, vai trò của nhà rông, nhạc cụ dân tộc, và những đóng góp của nhân dân Tây Nguyên trong các cuộc kháng chiến.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Câu 1: Nhà Rông là nét văn hoá truyền thống của dân tộc nào ở vùng Tây Nguyên?
A. Dân tộc Tây Nguyên
B. Dân tộc Ba Na
C. Dân tộc Mnông
D. Dân tộc Thái

Câu 2: Nhà Rông có phần mái nhà
A. Thấp
B. Cao
C. Ngang
D. Bằng phẳng

Câu 3: Vị trí xây dựng nhà Rông ở đâu?
A. Trung tâm
B. Thung lũng
C. Ven sông
D. Núi cao

Câu 4: Nhà Rông có vai trò chính là gì?
A. Nơi để sinh hoạt cộng đồng
B. Nơi để trồng cây lương thực
C. Nơi để chăn nuôi gia súc
D. Nơi để lưu trữ hàng hóa

Câu 5: Người dân chủ yếu sử dụng những vật liệu nào để xây dựng nhà Rông?
A. Gỗ, mây, tre, nứa, lá
B. Đá, gạch, xi măng
C. Sắt, thép, bê tông
D. Đất, mùn

Câu 6: Các dân tộc ít người chủ yếu ở Tây Nguyên là
A. Ba-na, Khơ-me, Chăm, Ê-đe, Mường.
B. Gia-rai, Ê-đê, Mnông, Cơ-ho.
C. Cơ-ho, Tày, Nùng, Mông, Chăm.
D. Ê-đê, Chăm, Thái, Mường, Dao.

Câu 7: Mỗi ngôi làng sẽ có bao nhiêu ngôi nhà chung?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 8: Trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên được may bằng chất liệu gì?
A. Vải thổ cẩm
B. Vải tổng hợp
C. Vải lụa
D. Vải len

Câu 9: Nam thường mặc loại trang phục nào trong truyền thống ở Tây Nguyên?
A. Khố
B. Áo cộc tay
C. Áo sơ mi
D. Áo khoác

Câu 10: Nữ thường diện đồ gì trong trang phục truyền thống ở Tây Nguyên?
A. Áo chui đầu
B. Váy tấm
C. Yếm
D. A,B đúng

Câu 11: Lễ hội tiêu biểu ở Tây Nguyên là
A. Cồng chiêng
B. Đua voi
C. Tạ ơn cha mẹ
D. A,B,C đúng

Câu 12: Khi nào người dân vùng Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội đua voi?
A. Vào đầu mùa hè
B. Sau mỗi vụ thu hoạch
C. Vào tháng 3 âm lịch
D. Vào mỗi dịp cuối năm

Câu 13: Người Ê Đê có nhà
A. Ngắn
B. Dài
C. Rông
D. Cao

Câu 14: Lễ hội đua voi ở Tây Nguyên được tổ chức cách bao lâu một lần?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 5 năm

Câu 15: Lễ hội đua voi phản ánh những nét văn hoá của dân tộc nào ở Tây Nguyên?
A. Các đồng bào dân tộc Tây Nguyên
B. Dân tộc Ba Na
C. Dân tộc Hà Nhì
D. Dân tộc Mường

Câu 16: Lễ hội đua voi tổ chức ở đâu?
A. Đồng Nai
B. Lâm Đồng
C. Đắk Lăk
D. Kon Tum

Câu 17: Lễ hội là một phần
A. Không thể thiếu
B. Có thể thiếu
C. Không cần thiết
D. Không mấy cần thiết

Câu 18: Lễ hội đua voi được tổ chức nhằm?
A. Tìm người đua giỏi nhất
B. Nhằm tôn vinh thần tượng võ
C. Tài nghệ săn bắt, thuần dưỡng voi
D. B, C đúng

Câu 19: Nhân vật N Trang Lơng thuộc dân tộc nào?
A. Dân tộc Mnông
B. Dân tộc Thái
C. Dân tộc Ba Na
D. Dân tộc Cơ tu

Câu 20: Cuộc khởi nghĩa của N Trang Lơng kéo dài vào khoảng thời gian nào?
A. 1911-1932
B. 1911-1935
C. 1911-1933
D. 1911-1934

Câu 21: Trận nghĩa binh nổi tiếng do N Trang Lơng tổ chức nhằm tiêu quân nước nào?
A. Campuchia
B. Mỹ
C. Pháp
D. Trung Quốc

Câu 22: Anh hùng Núp thuộc dân tộc nào?
A. Dân tộc Ba Na
B. Dân tộc Mnông
C. Dân tộc Xtiêng
D. Dân tộc Tây Nguyên

Câu 23: Núp chứng minh với dân làng rằng Pháp cũng là người bằng cách nào?
A. Dùng nỏ bắn Pháp chảy máu
B. Sử dụng quyền lực để thể hiện
C. Đề nghị đối thoại với quân Pháp
D. Ký kết hiệp định hòa bình

Câu 24: Anh hùng Đinh Núp sinh năm bao nhiêu?
A. 1915
B. 1914
C. 1916
D. 1917

Câu 25: Đinh Núp được Bác Hồ phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào năm nào?
A. 1967
B. 1955
C. 1956
D. 1958

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: