Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Làm bài thi

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 23 – Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên là một trong những đề thi thuộc Chủ đề 5 – Tây Nguyên trong chương trình Lịch Sử và Địa Lí 4.

Bài học này giới thiệu về Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên – một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được UNESCO công nhận. Đây là lễ hội gắn liền với đời sống tinh thần và tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc như Ê-đê, Gia-rai, Ba-na,… Cồng chiêng không chỉ là nhạc cụ mà còn là “tiếng nói” thiêng liêng kết nối con người với thần linh, thể hiện tinh thần cộng đồng, lòng biết ơn tổ tiên và khát vọng sống hòa hợp với thiên nhiên.

Để làm tốt bài trắc nghiệm này, học sinh cần nắm được các kiến thức trọng tâm như: ý nghĩa và vai trò của lễ hội Cồng chiêng, các dân tộc tiêu biểu tham gia lễ hội, thời điểm tổ chức, không gian diễn ra lễ hội và giá trị văn hóa tinh thần sâu sắc mà lễ hội mang lại cho cộng đồng Tây Nguyên và cả nước.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 23: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 2: Cồng chiêng gắn bó
A. Không mấy thân thiết
B. Mật thiết
C. Không mật thiết
D. Không quan trọng

Câu 3: Các tỉnh nào thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng?
A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam
C. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai
D. Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai, Lâm Đồng

Câu 4: Các dân tộc nào là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng?
A. Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ
B. Mường, Thái, Dao, H’Mông
C. Chăm, Khơ Me, Cao Lan, Hà Nhì
D. Tày, Giáy, Cống, Cơ Tu

Câu 5: Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ nào?
A. Lễ hội nông nghiệp, lễ hội múa sạp, lễ hội truyền thống
B. Lễ hội mùa đông, lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu
C. Lễ tưởng niệm, lễ hội tôn giáo, lễ kỷ niệm
D. Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới

Câu 6: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận vào năm nào?
A. 2003
B. 2004
C. 2005
D. 2006

Câu 7: Cồng chiêng tồn tại cùng với nền
A. Văn hóa vua Hùng
B. Văn hóa chúa Trịnh
C. Văn hóa nhà Lê
D. Văn hóa Đông Sơn

Câu 8: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?
A. Các dân tộc Miền Trung
B. Các dân tộc Tây Nguyên
C. Các dân tộc Miền Bắc
D. Các dân tộc Miền Nam

Câu 9: Mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng là gì?
A. Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá và đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên
B. Tạo điểm đến du lịch cho khách quốc tế
C. Quảng bá hình ảnh của người dân Tây Nguyên
D. Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế địa phương

Câu 10: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi là
A. Tiếng nói của người cao tuổi
B. Tiếng nói của trưởng buôn
C. Tiếng nói của tâm hồn con người
D. Đáp án khác

Câu 11: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ
A. Sắt
B. Đồng
C. Kim cương
D. Đất

Câu 12: Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?
A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá
B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng
C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày
D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em

Câu 13: Lễ hội cồng chiêng được tổ chức:
A. Luôn phiên hàng năm
B. Luôn phiên hàng tháng
C. Luân phiên hàng tuần
D. Luôn phiên hàng ngày

Câu 14: Nhiều lễ hội dân gian đặc sắc gắn với diễn tấu cồng chiêng được phục dựng như:
D. A,B,C đúng

Câu 15: Hình 2 lễ hội biểu diễn được diễn ra ở tỉnh nào?
A. Lâm Đồng
B. Kon Tum
C. Gia Lai
D. Đắk Lắk

Câu 16: Cồng chiêng được gõ bằng
A. Dùi
B. Que
C. Gậy
D. Tay

Câu 17: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ
A. Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
B. Của người lớn tuổi
C. Không cần thiết
D. Không được ưa chuộng

Câu 18: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?
A. Các dân tộc Miền Trung
B. Các dân tộc Tây Nguyên
C. Các dân tộc Miền Bắc
D. Các dân tộc Miền Nam

Câu 19: Hình 1 Đánh cồng chiêng mừng lúa mới diễn ra ở tỉnh nào?
A. Lâm Đồng
B. Kon Tum
C. Gia Lai
D. Đắk Lắk

Câu 20: Tây Nguyên là vùng đất
A. Văn hóa cồng chiêng
B. Linh thiêng
C. Bí ẩn
D. Đáp án khác

Câu 21: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh
A. Kiệt tác âm nhạc nhân loại
B. Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
C. Văn hóa
D. Âm nhạc nhân loại

Câu 22: Việc được UNESCO ghi danh thể hiện
A. Sự may mắn của đồng bào Tây Nguyên
B. Sự vui vẻ
C. Sự nổi tiếng của cồng chiêng
D. Sự công nhận văn hóa của thế giới với Cồng Chiêng Tây Nguyên

Câu 23: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng
A. Âm nhạc
B. Hoạt động
C. Cồng chiêng
D. Thần linh

Câu 24: Cồng chiêng Tây Nguyên là
A. Một nền âm nhạc
B. Một văn hóa mà ta đáng tự hào
C. Một điều hay
D. Một điều đặc biệt

Câu 25: Cần làm gì để bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên?
A. Tuyên truyền,bảo vệ văn hóa Cồng chiêng
B. Mở lớp dạy học cho thế hệ sau
C. Tổ chức các lễ hội để phát huy giá trị của văn hóa
D. A,B,C đúng

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: