Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4: Bài 26 – Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ là một trong những đề thi thuộc Chủ đề 6 – Nam Bộ trong chương trình Lịch Sử và Địa Lí 4.
Bài học này giúp học sinh khám phá những giá trị văn hóa đặc sắc và truyền thống yêu nước, cách mạng của nhân dân Nam Bộ – vùng đất giàu bản sắc và có vai trò quan trọng trong lịch sử dân tộc. Đồng bào Nam Bộ nổi bật với tinh thần hào sảng, nghĩa tình, gắn bó với quê hương qua các hoạt động văn hóa như đờn ca tài tử, lễ hội truyền thống và phong tục tập quán phong phú. Đồng thời, Nam Bộ cũng là nơi đã diễn ra nhiều cuộc kháng chiến anh dũng chống thực dân, đế quốc với những địa danh lịch sử như Đồng Tháp Mười, U Minh, Bến Tre,…
Để làm tốt bài trắc nghiệm này, học sinh cần ghi nhớ những điểm chính như: các nét văn hóa tiêu biểu của vùng Nam Bộ, những biểu hiện của truyền thống yêu nước, các anh hùng cách mạng, và vai trò của nhân dân Nam Bộ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Câu 1: Hình 1 là nhà nổi ở tỉnh nào?
A. Kiên Giang
B. An Giang
C. Cà Mau
D. Tiền Giang
Câu 2: Thành phố lớn nhất Nam bộ là
A. Thành phố Sóc Trăng
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Thành phố Cà Mau
Câu 3: Nhà ở truyền thống của người Nam bộ
A. Có 3 loại
B. Chỉ một loại duy nhất
C. Có nhiều loại khác nhau
D. Có ít loại
Câu 4: Ở vùng sông nước chủ yếu là
A. Nhà xây
B. Nhà sàn, nhà nổi, nhà bè
C. Nhà Dài
D. Nhà Rông
Câu 5: Ở miệt vườn chủ yếu là
A. Nhà lá
B. Nhà tranh
C. Nhà ngang
D. Nhà xây
Câu 6: Nhà nổi có đặc điểm gì?
A. Nổi ở trên sông
B. Ở trên cạn
C. Ở dưới nước
D. Ở trong rừng
Câu 7: Tại sao lại có các nhà nổi?
A. Vì sông nước có nhiều cá để ăn
B. Vì dân đông
C. Vì người dân thích sống dưới nước
D. Vì diện tích nước rộng lớn
Câu 8: Ngày nay nhà ở của người dân Nam bộ được xây dựng
A. Tạm bợ
B. Lụp xụp
C. Kiên cố
D. Không kiên cố
Câu 9: Hiện nay các nhà cổ:
A. Vẫn còn được lưu giữ
B. Đã không còn tồn tại
C. Đã bị phá hết
D. Đã không còn nữa
Câu 10: Chợ nổi là hoạt động
A. Trưng bày hàng hóa
B. Đổi hàng hóa với nhau
C. Mua bán, trao đổi
D. Đổi hàng hóa
Câu 11: Tại sao gọi là chợ nổi?
A. Vì diễn ra dưới sông
B. Vì diễn ra trên sông
C. Vì chợ phải bơi trên sông
D. Vì chợ để hàng hóa nổi
Câu 12: Hàng hóa được bán trên các
A. Nhà dân
B. Du thuyền
C. Ghe, xuồng
D. Thuyền lớn
Câu 13: Hàng hóa được bán trên các ghe là
A. Hoa quả
B. Nông sản và vật dụng cần thiết
C. Lúa gạo
D. Thịt cá
Câu 14: Trên mỗi ghe treo những
A. Hoa quả
B. Biển báo
C. Biển hiệu
D. Hàng hóa cần bán
Câu 15: Chợ nổi nào sau đây thuộc vùng Nam bộ
A. Cái Răng
B. Phong Điền
C. Ngã Năm
D. A,B,C đúng
Câu 16: Chợ nổi Phong Điền ở tỉnh nào?
A. Cần Thơ
B. Trà Vinh
C. Đồng Tháp
D. Long An
Câu 17: Chợ nổi Cái Bè thuộc tỉnh nào?
A. Tiền Giang
B. Cần Thơ
C. Trà Vinh
D. Tiền Giang
Câu 18: Nguyễn Thị Định đã chiến đấu chống quân thực dân nào ở Việt Nam?
A. Mỹ
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Nhật
Câu 19: Trương Định đã chiến đấu chống quân thực dân nào ở Việt Nam?
A. Mỹ
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Nhật
Câu 20: Chợ nổi Nam bộ còn thu hút
A. Du khách đến trải nghiệm
B. Khách đến bán hàng
C. Nhiều nhà đầu tư
D. Nhiều hàng hóa
Câu 21: Đặc điểm nào của thiên nhiên Nam Bộ thuận lợi cho buôn bán chợ nổi?
A. Địa hình núi non
B. Khí hậu lạnh mát
C. Đất đai màu mỡ
D. Nhiều sông ngòi
Câu 22: Trang phục truyền thống vẫn được mặc trong dịp nào?
A. Lễ
B. Tết
D. A,B đúng
C. Đi nước ngoài
Câu 23: Trang phục chủ yếu trước đây
A. Khố
B. Áo váy
C. Áo bà ba và khăn rằn
D. Áo yếm
Câu 24: Áo bà ba thể hiện:
A. Đặc trưng vùng quê
B. Đặc trưng văn hóa của miền sông nước
C. Đặc trưng văn nghệ
D. Đặc điểm nghệ thuật
Câu 25: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của nhân vật nào sau đây:
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Thị Định
C. Trương Định
D. Trầm Quốc Toản