Trắc nghiệm Công nghệ 5 Bài 2: Sáng chế công nghệ là một trong những đề thi quan trọng thuộc Chương 1: Công nghệ và đời sống trong chương trình Công nghệ 5. Để giải quyết các câu hỏi trong bài trắc nghiệm này, học sinh cần nắm vững các kiến thức về các sáng chế công nghệ nổi bật, cách chúng tác động đến đời sống con người, và quy trình từ ý tưởng sáng chế cho đến việc tạo ra một sản phẩm công nghệ thực tiễn. Những trọng tâm cần chú ý bao gồm các phát minh quan trọng trong lịch sử, vai trò của sáng chế trong việc cải thiện các vấn đề xã hội, và tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức để kiểm tra kiến thức của bạn về Sáng chế công nghệ.
Trắc nghiệm Công nghệ 5 Bài 2: Sáng chế công nghệ
Câu 1: Bác sĩ nước nào là đã sáng chế vắc-xin làm cả nền y học thế giới thay đổi?
A. Hai bác sĩ người Cu-ba.
B. Hai bác sĩ người Đức.
C. Hai bác sĩ người Pháp.
D. Hai bác sĩ người Anh.
Câu 2: Robot đã giúp công nghệ nào phát triển?
A. Tự động hóa.
B. Thông tin.
C. Giao thông vận tải.
D. Cơ khí.
Câu 3: A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo là:
A. Nhà phát minh vĩ đại nhất nước Mỹ.
B. Nhà văn học người Ba Lan.
C. Nhà toán học nước Đức.
D. Nhà khoa học người Xcốt-len.
Câu 4: Động cơ điện được sáng chế năm bao nhiêu?
A. Năm 1825.
B. Năm 1826.
C. Năm 1827.
D. Năm 1828.
Câu 5: Giêm Oát là:
A. Một nhà văn học nổi tiếng trên thế giới.
B. Một nhà khoa học người Xcốt-len.
C. Một nghệ sĩ múa rối người Pháp.
D. Một nhà khoa học nước Đức.
Câu 6: Máy tính điện tử ra đời năm bao nhiêu?
A. Năm 1944.
B. Năm 1945.
C. Năm 1946.
D. Năm 1947.
Câu 7: Động cơ điện do ai sáng chế?
A. Giâu Mau-li.
B. En-ni-ốt Giéc-lít.
C. A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo.
D. Prét-pơ Éc-cơ.
Câu 8: Giêm Oát là:
A. Một nhà văn học nổi tiếng trên thế giới.
B. Một nhà khoa học người Xcốt-len.
C. Một nghệ sĩ múa rối người Pháp.
D. Một nhà khoa học nước Đức.
Câu 9: Ai là người sáng chế ra động cơ hơi nước?
A. Giâu Mau-li.
B. A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo.
C. En-ni-ốt Giéc-lít.
D. Giêm Oát.
Câu 10: Động cơ hơi nước được sáng chế vào năm nào?
A. Năm 1784.
B. Năm 1785.
C. Năm 1786.
D. Năm 1887.
Câu 11: Những sáng chế như: bóng đèn, động cơ điện, ti vi, điện thoại,…đã giúp cho:
A. Cuộc sống con người hạnh phúc, vui vẻ hơn.
B. Cuộc sống con người ngày càng tiện nghi và văn minh hơn.
C. Cuộc sống con người được đầy đủ lương thực – thực phẩm hơn.
D. Cuộc sống con người được phát triển về văn hóa.
Câu 12: Đâu là vai trò của sáng chế bóng đèn điện?
A. Nền tảng tạo ra các loại máy móc.
B. Giúp chiếu sáng.
C. Giúp con người di chuyển một quãng đường rất xa.
D. Giúp con người có thể nói chuyện với nhau.
Câu 13: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo?
A. Năm 1875, ông chế tạo được một chiếc máy có thể truyền vài tin điện báo qua một đường dây.
B. Là một nhà phát minh người Xcốt-len.
C. Năm 1876, ông được cấp bằng sáng chế cho chiếc điện thoại của mình.
D. Năm 1977, ông nghiên cứu và cải tiến chiếc máy để truyền tiếng nói của con người qua đường dây.
Câu 14: Đâu không phải là đức tính cần có của nhà sáng chế?
A. Có óc quan sát.
B. Tò mò khoa học.
C. Sáng tạo.
D. Ham chơi.
Câu 15: Đâu không phải là vai trò của sáng chế bóng đèn điện?
A. Nền tảng tạo ra các loại máy móc.
B. Giúp chiếu sáng.
C. Giúp con người di chuyển một quãng đường rất xa.
D. Giúp con người có thể nói chuyện với nhau.
Câu 16: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo?
A. Năm 1875, ông chế tạo được một chiếc máy có thể truyền vài tin điện báo qua một đường dây.
B. Là một nhà phát minh người Xcốt-len.
C. Năm 1876, ông được cấp bằng sáng chế cho chiếc điện thoại của mình.
D. Năm 1977, ông nghiên cứu và cải tiến chiếc máy để truyền tiếng nói của con người qua đường dây.
Câu 17: Ý nào sau đây nói không đúng về Tô-mát Ê-đi-sơn?
A. Ông nhận được bằng sáng chế vào năm 1879.
B. Tháng 3 năm 1878, ông bắt đầu nghiên cứu về bóng đèn sợi đốt.
C. Sinh năm 1847, mất năm 1931.
D. Là một nhà sáng chế người Mỹ giàu ý tưởng nhất trong lịch sử.
Câu 18: Ý nào sau đây đúng khi nói về Các Ben?
A. Là một kĩ sư cơ khí người Đức.
B. Đầu năm 1876, chiếc ô tô của ông đã hoàn thiện và được cấp bằng sáng chế.
C. Năm 1875, chiếc ô tô chạy bằng dầu ra đời.
D. Những năm 1871, Các Ben đã thiết kế được động cơ chạy bằng xăng.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Giêm-Oát?
A. Là một nhà sáng chế, một kĩ sư người Mỹ.
B. Động cơ hơi nước của ông là nền tảng để tạo ra các loại máy móc.
C. Ông đã sáng chế ra động cơ hơi nước (thế hệ mới).
D. Năm 1784, được cấp bằng sáng chế cho động cơ hơi nước.
Câu 20: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về O-vơ Rai và Uy-bơ Rai?
A. Là hai anh em người Mỹ.
B. Là những người tiên phong trong ngành ô tô.
C. Được cấp bằng sáng chế máy bay năm 1906.
D. Sáng chế của hai ông giúp con người di chuyển nhanh và xa hơn.
Câu 21: A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo được cấp bằng sáng chế cho chiếc điện thoại của mình vào năm nào?
A. Năm 1875.
B. Năm 1876.
C. Năm 1877.
D. Năm 1878.
Câu 22: Tô-mát Ê-đi-xơn được cấp bằng sáng chế cho sáng chế gì?
A. Bóng đèn sợi đốt.
B. Điện thoại.
C. Máy bay.
D. Ô tô.
Câu 23: Nhà sáng chế thường có phẩm chất nào?
A. Ham tìm tòi, học hỏi, tò mò khoa học.
B. Có tính quan sát, dũng cảm, gan dạ, hiếu thảo.
C. Cần cù, chịu khó, liêm chính.
D. Tốt bụng, cả thèm chóng chán, gan dạ.
Câu 24: Đức tính nào quan trọng nhất để trở thành một nhà sáng chế?
A. Có sự tỉ mỉ.
B. Có tính sáng tạo.
C. Hiếu thảo với gia đình.
D. Có sự dũng cảm.
Câu 25: Bác sĩ nước nào là đã sáng chế vắc-xin làm cả nền y học thế giới thay đổi?
A. Hai bác sĩ người Cu-ba.
B. Hai bác sĩ người Đức.
C. Hai bác sĩ người Pháp.
D. Hai bác sĩ người Anh.