Trắc nghiệm Công nghệ 5 Bài 3: Nhà sáng chế là một trong những đề thi quan trọng thuộc Chương 1: Công nghệ và đời sống trong chương trình Công nghệ 5. Để giải quyết các câu hỏi trong bài trắc nghiệm này, học sinh cần nắm vững các kiến thức về những nhà sáng chế vĩ đại, những đóng góp của họ đối với sự phát triển của công nghệ, cũng như những yếu tố giúp họ thành công trong việc tạo ra các sáng chế mang tính đột phá. Các trọng tâm cần chú ý bao gồm các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử sáng chế, quá trình sáng tạo của họ, và tầm quan trọng của việc sáng tạo trong xã hội hiện đại.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức để kiểm tra kiến thức của bạn về Nhà sáng chế.
Trắc nghiệm Công nghệ 5 Bài 3: Nhà sáng chế
Câu 1: “Thiên tài gồm 1% cảm hứng và 99% cực nhọc” là câu nói của ai?
A. Tô-mát Ê-đi-xơn.
B. Uy-bơ Rai.
C. O-vơ Rai.
D. Các Ben.
Câu 2: Đâu không phải là đức tính cần có của nhà sáng chế?
A. Kiên trì.
B. Có óc quan sát.
C. Hài hước.
D. Chấp nhận khó khăn.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về O-vơ Rai và Uy-bơ Rai?
A. Là hai anh em người Mỹ.
B. Là những người tiên phong trong ngành ô tô.
C. Được cấp bằng sáng chế máy bay năm 1906.
D. Sáng chế của hai ông giúp con người di chuyển nhanh và xa hơn.
Câu 4: Ý nào sau đây nói không đúng về Tô-mát Ê-đi-xơn?
A. Sáng chế máy ra máy ghi âm năm 1877.
B. Được mệnh danh là “Người tạo ra Mặt Trời thứ nhất cho nhân loại”
C. Là người sáng chế ra bóng đèn sợi đốt.
D. Là một nhà sáng chế người Mỹ giàu ý tưởng nhất trong lịch sử.
Câu 5: Nội dung nào sau đây nói không đúng về Các Ben?
A. Là nhà sáng chế người Đức.
B. Được coi là người chế tạo ra chiếc xe đầu tiên sử dụng động cơ chạy bằng xăng trên thế giới.
C. Chiếc “ô tô” đầu tiên do Các Ben chế tạo năm 1887.
D. Là khởi nguồn cho ngành công nghiệp ô tô của thế giới.
Câu 6: Ý nào sau đây nói không đúng về Giôn Lo-gi Ba?
A. Năm 1926, ông giới thiệu chiếc máy truyền hình và chương trình phát sóng đâu tiên.
B. Năm 1928, ông giới thiệu ti vi màu và chương trình phát sóng truyền hình vô tuyến ra nước ngoài.
C. Là nhà kĩ sư người Pháp.
D. Sáng chế của ông đánh dấu mốc ra đời của công nghệ truyền hình màu trên thế giới.
Câu 7: Tô-mát Ê-đi-xơn đã có sáng chế nào?
A. Bóng đèn sợi đốt.
B. Máy bay.
C. Điện thoại.
D. Máy hơi nước.
Câu 8: Tô-mát Ê-đi-xơn là:
A. Một kĩ sư cơ khí người Đức.
B. Một nhà phát minh, sáng chế vĩ đại người Mỹ.
C. Một nhà sáng chế người Xcốt-len.
D. Một nhà toán học nổi tiếng nước Anh.
Câu 9: Các Ben là:
A. Một kĩ sư nổi tiếng người Mỹ.
B. Một nhà sáng chế người Đức.
C. Nhà sáng chế người Pháp.
D. Một nhà phát minh người Bỉ.
Câu 10: Chiếc “ô tô” đầu tiên do Các Ben chế tạo vào năm bao nhiêu?
A. Năm 1884.
B. Năm 1885.
C. Năm 1886.
D. Năm 1887.
Câu 11: Nhà sáng chế thường có phẩm chất nào?
A. Ham tìm tòi, học hỏi, tò mò khoa học.
B. Có tính quan sát, dũng cảm, gan dạ, hiếu thảo.
C. Cần cù, chịu khó, liêm, chính.
D. Tốt bụng, cả thèm chóng chán, gan dạ.
Câu 12: Giôn Lo-gi Ba là:
A. Nhà Toán học người Nga.
B. Nhà khoa học người Bỉ.
C. Nhà kĩ sư người Pháp.
D. Nhà sáng chế người Xcốt-len.
Câu 13: Thiết kế là quá trình sáng tạo:
A. Để tạo ra sản phẩm mang giá trị lớn.
B. Để tạo ra sản phẩm đẹp đẽ, hoàn hảo nhất.
C. Để tạo ra sản phẩm độc đáo, khác lạ.
D. Để tạo ra sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người.
Câu 14: Muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải bắt đầu từ đâu?
A. Tìm nguyên liệu cho sản phẩm.
B. Chọn màu sản phẩm.
C. Lên ý tưởng.
D. Tính toán chi phí.
Câu 15: Đâu không phải công việc chính của thiết kế sản phẩm?
A. Đánh giá và hoàn thiện sản phẩm.
B. Hình thành ý tưởng về sản phẩm.
C. Tính toán chi phí cho sản phẩm.
D. Làm sản phẩm.
Câu 16: Ý nào sau đây không phải bước nhỏ trong bước thứ hai thiết kế mô hình nhà đồ chơi?
A. Vẽ thân nhà.
B. Vẽ mái nhà.
C. Tô màu cho sản phẩm.
D. Vẽ cửa chính, cửa sổ.
Câu 17: Ý nào sau đây đúng về bước cuối cùng để thiết kế mô hình nhà đồ chơi?
A. Trang trí mô hình nhà đồ chơi theo sở thích.
B. Lựa chọn vật liệu phù hợp.
C. Làm mô hình dựa trên phác thảo.
D. Tô màu sao sở thích của người khác.
Câu 18: Để thiết kế mô hình nhà đồ chơi, em cần thực hiện mấy bước chính?
A. Ba bước.
B. Bốn bước.
C. Năm bước.
D. Sáu bước.
Câu 19: Bước thứ ba để thiết kế mô hình nhà đồ chơi là:
A. Làm sản phẩm mẫu.
B. Chuẩn bị nguyên vật liệu.
C. Vẽ phác thảo sản phẩm.
D. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ.
Câu 20: Bước đầu tiên để thiết kế mô hình đồ chơi là:
A. Hình thành ý tưởng về sản phẩm.
B. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ.
C. Vẽ phác thảo sản phẩm.
D. Vẽ chi tiết sản phẩm.
Câu 21: Chúng ta cần yêu cầu sản phẩm như thế nào khi thiết kế nhà đồ chơi?
A. Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
B. Mô hình cầu kì, mới mẻ.
C. Các mép dán cong, vênh.
D. Có nhiều màu sắc, phù hợp với sở thích người khác.
Câu 22: Khi thiết kế, chúng ta cần phải chú ý điều gì?
A. Đáp ứng nhu cầu của bạn bè.
B. Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường.
C. Chỉ để làm cho đẹp.
D. Làm theo sở thích của bạn bè.
Câu 23: Bước nào là bước quan trọng nhất trong thiết kế?
A. Tính toán chi phí.
B. Lên ý tưởng thiết kế.
C. Chọn màu sắc phù hợp.
D. Lựa chọn dụng cụ.
Câu 24: Ai là nhà thiết kế thời trang của nước ta?
A. Châu Tường Vũ.
B. Phạm Hiểu Mục.
C. Nguyễn Công Trí.
D. Kỳ Duyên.
Câu 25: Đức tính nào quan trọng nhất để trở thành một nhà sáng chế?
A. Có sự tỉ mỉ.
B. Hiếu thảo với gia đình.
C. Có tính sáng tạo.
D. Có sự dũng cảm.