Trắc nghiệm Toán 8 Chương 8 Bài 32 Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng

Trắc nghiệm Toán 8 Chương 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng là một trong những đề thi thuộc Chương 8 – Mở đầu về tính xác suất của biến cố trong chương trình Toán lớp 8. Đây là nội dung mang tính ứng dụng thực tế cao, giúp học sinh hiểu được cách liên hệ giữa xác suất lý thuyết (xác suất tính toán) và xác suất thực nghiệm (dựa trên kết quả thử nghiệm lặp lại nhiều lần trong thực tế).
Để làm tốt phần này, học sinh cần nắm được:

  • Khái niệm xác suất thực nghiệm: Là tỉ lệ giữa số lần xảy ra của một biến cố so với tổng số lần thử.
  • Biết so sánh và đánh giá mức độ gần đúng giữa xác suất thực nghiệm và xác suất lý thuyết, đặc biệt khi số lần thử đủ lớn.
  • Ứng dụng xác suất thực nghiệm trong các tình huống thực tế như trò chơi, bốc thăm, kiểm định chất lượng sản phẩm,…
  • Rèn luyện tư duy thống kê và kỹ năng suy luận logic thông qua các tình huống gắn với đời sống.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Toán 8 Chương 8 Bài 32 Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng

Câu 1: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,44
D. 0,16

Câu 2: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”
A. 0,22
B. 0,4
C. 0,44
D. 0,16

Câu 3: Gieo một con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau: Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 50 lần gieo trên.
A. 0,21
B. 0,44
C. 0,42
D. 0,18

Câu 4: Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau: Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 2 phút”
A. 0,2
B. 5
C. 0,5
D. 0,25

Câu 5: Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:
A. 0,3
B. 6
C. 0,6
D. 0,2

Câu 6: Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau: Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,9
D. 0,5

Câu 7: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau: Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được màu đỏ
A. 0,16
B. 0,6
C. 0,4
D. 0,45

Câu 8: Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau: Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng
A. 0,25
B. 0,75
C. 0,1
D. 0,9

Câu 9: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là:
A. \( 0,1 \)
B. \( 0,25 \)
C. \( 0,15 \)
D. \( 0,125 \)

Câu 10: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau: Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0

Câu 11: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là
A. \( 0,05 \)
B. \( 0,15 \)
C. \( \dfrac{1}{12} \)
D. \( \dfrac{1}{15} \)

Câu 12: Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau: Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả: Môn Toán đạt loại giỏi
A. \( \dfrac{15}{34} \)
B. \( \dfrac{4}{17} \)
C. \( \dfrac{6}{17} \)
D. \( \dfrac{13}{34} \)

Câu 13: Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau: Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả: Loại khá trở lên ở cả hai môn
A. \( \dfrac{9}{17} \)
B. \( \dfrac{7}{17} \)
C. \( \dfrac{21}{34} \)
D. \( \dfrac{7}{34} \)

Câu 14: Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau: Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả: Loại trung bình ở ít nhất một môn
A. \( \dfrac{13}{17} \)
B. \( \dfrac{13}{34} \)
C. \( \dfrac{21}{34} \)
D. \( \dfrac{1}{2} \)

Câu 15: Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. \( \dfrac{7}{11} \)
B. \( \dfrac{4}{11} \)
C. \( \dfrac{4}{7} \)
D. \( \dfrac{3}{7} \)

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: