Trắc nghiệm Tiếng Việt 3: Bài 4 Lần đầu ra biển là một trong những đề thi thuộc Chương 1 – Những trải nghiệm thú vị trong chương trình Tiếng Việt 3. Bài học ghi lại những cảm xúc ngỡ ngàng, háo hức của nhân vật khi lần đầu tiên được ngắm nhìn biển cả rộng lớn, qua đó giúp học sinh rèn luyện khả năng miêu tả cảm xúc, hình ảnh thiên nhiên và làm giàu thêm vốn từ ngữ. Để làm tốt bài trắc nghiệm này, các em cần chú ý đến các chi tiết mô tả cảnh biển, tâm trạng nhân vật cũng như bài học về tình yêu thiên nhiên mà bài viết muốn truyền tải.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Tiếng Việt 3: Bài 4 Lần đầu ra biển
Câu 1: Các bạn nhỏ trong bài đọc có tên là gì?
A. Hải, Tuấn, Thắng
B. Tuấn, Thắng, Lâm
C. Thắng, Hải, Thái
D. Hải, Minh, Thái
Câu 2: Nghỉ hè, Thắng vào Quy Nhơn để làm gì?
A. Thắng vào Quy Nhơn với bố để thăm dì
B. Thắng vào Quy Nhơn với bố để thăm ông bà
C. Thắng vào Quy Nhơn với bố để thăm biển
D. Thắng vào Quy Nhơn với bố để thăm bác
Câu 3: Khi lần đầu nhìn thấy biển, Thắng đã làm gì?
A. Reo toáng lên, chạy ào ra bãi cát
B. Reo toáng lên, đứng ngây người nhìn biển
C. Sững người, đứng im lặng nhìn biển
D. Cười khúc khích, chạy ào ra bãi cát
Câu 4: Câu “Biển rộng quá, xanh quá, chẳng nhìn thấy bờ biển kia đâu.” là kiểu câu gì?
A. Câu giới thiệu
B. Câu nêu hoạt động
C. Câu hỏi
D. Câu nêu đặc điểm
Câu 5: Lần đầu nhìn thấy con còng gió, Thắng thấy nó đang làm gì?
A. Chạy trên cát rồi bơi xuống nước
B. Chạy trên cát rồi biến ngay vào hang
C. Chạy trên cát rồi đứng im tại chỗ
D. Chạy trên cát rồi đủng đỉnh đào hang
Câu 6: Thắng đã so sánh biển với địa điểm nào ở Hà Nội?
A .Hồ Gươm
B. Sông Hồng
C. Sông Đà
D Hồ Tây
Câu 7: Tại sao khi thấy có con gì bé tẹo đang chạy trên cát thì Thắng chỉ rón rén khi đến gần?
A. Thắng sợ nếu mình đi mạnh đến, con vật đó sẽ chạy mất. Thắng muốn nhìn con vật đó vì cậu chưa biết đến nó.
B. Thắng sợ những con vật bé nhỏ nhưng vẫn có ham muốn xem nó trông thế nào.
C. Thắng biết đây là một con cua đặc biệt và muốn bắt nó về nấu canh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm:
A. Nhanh nhẹn, hiền lành, bật nhảy, trong sáng
B. Bay lượn, rực rỡ, nóng bức, mạnh mẽ
C. Độc ác, khô ráo, bóng mượt, đen nhánh
D. Truyện tranh, lạnh lẽo, ẩm ướt, bằng phẳng
Câu 9: Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm?
A. Thắng đến từ Hà Nội.
B. Thắng đi tắm biển ở Quy Nhơn.
C. Thắng có nụ cười tươi rói.
D. Thắng làm quen với bạn mới là Hải.
Câu 10: Em hãy chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Trước khi tắm biển, em cần ___ thật kĩ càng để bảo vệ an toàn cho bản thân”.
A. Nhảy nhót
B. Khởi động
C. Đọc sách
D. Ăn kem
Câu 11: Tác giả của bài đọc “Lần đầu ra biển” là ai?
A. Nguyễn Văn Chương
B. Nguyễn Thanh Chương
C. Nguyên Ngọc
D. Nguyên Hồng
Câu 12: Câu nào sau đây cho em biết rằng đây là lần đầu tiên Thắng ra biển?
A. A! Biển! Biển đây rồi. Thích quá!
B. Từ thuở bé đến giờ, Thắng đã được thấy biển bao giờ đâu.
C. Cả A và B.
D. Không có câu nào.
Câu 13: Nhân vật chính trong bài đọc gồm những ai?
A. Thắng, Hải, anh Thái
B. Bố Thắng
C. Thắng và Hải
D. Cả A và B.
Câu 14: Thắng đã đứng ngây ra nhìn biển và có cảm nhận như thế nào về biển?
A. Bãi biển đông người quá, thế thì vui phải biết.
B. Bãi biển nhỏ quá, chẳng như mình tưởng tượng, còn bé hơn cả Hồ Tây, chắc vì thế mới gọi là biển thay vì là đại dương.
C. Biển rộng quá, xanh quá, chẳng nhìn thấy bờ bên kia đâu.
D. Biển bẩn quá, chắc do mọi người không có ý thức bảo vệ môi trường đây mà.
Câu 15: Hải đã nói câu gì mà khiến cho Thắng bật cười?
A. Cậu thấy con đấy trông buồn cười không?
B. Ở Hà Nội không có biển à?
C. Cậu đúng là người thành phố, chẳng biết gì về biển cả
D. Cậu nhìn thằng bạn tớ nghịch dại chưa kìa?
Câu 16: Hoạt động nào không có khả năng nhất trong cuộc gặp gỡ giữa Hải và Thắng lần kế tiếp?
A. Hai người đi bơi.
B. Hai người xây lâu đài cát.
C. Hải và Thắng cùng về Hà Nội.
D. Hải dẫn Thắng đi xem những con vật mà chỉ có ở biển.
Câu 17: Các từ ngữ như “nồng nặc, hắc, thơm phức” chỉ gì?
A. Hương tự nhiên
B. Hương hoá học
C. Hương vị
D. Sắc màu ăn uống
Câu 18: Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học thuyết
A. Mác-Lênin
B. Thần học
C. Gia trưởng
D. Khế ước xã hội
Câu 19. Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò mang lại giá trị tổ chức?
A. Họ không nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh
B. Đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
C. Và không được mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức
D. Không thể tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên
Câu 20: Dòng nào sau đây nói đúng đặc điểm cơ bản của truyện ngắn?
A. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chương.
B. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, ít nhân vật
C. Là các câu chuyện kể bằng văn vần và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang.
D. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, một nhân vật.