Làm bài thi

Trắc nghiệm Tiếng Việt 3: Bài 7 Mùa hè lấp lánh là một trong những đề thi thuộc Chương 1 – Những trải nghiệm thú vị trong chương trình Tiếng Việt 3. Bài học gợi lên hình ảnh một mùa hè đầy sắc màu, sôi động và ngập tràn kỷ niệm, giúp các em học sinh rèn luyện khả năng cảm nhận, miêu tả không gian, thời gian cũng như ghi lại những cảm xúc đáng nhớ. Khi làm bài trắc nghiệm, học sinh cần tập trung nhận diện các chi tiết đặc sắc về hình ảnh thiên nhiên, hoạt động mùa hè và tâm trạng của nhân vật trong bài. Việc nắm bắt được cảm xúc chủ đạo và ngôn ngữ miêu tả sinh động là chìa khóa để làm bài hiệu quả.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Tiếng Việt 3: Bài 7 Mùa hè lấp lánh

Câu 1: Tác giả của bài thơ:” Mùa hè lấp lánh” là ai?
A. Hồ Xuân Hương
B. Xuân Quỳnh
C. Quang Dũng
D. Nguyễn Quỳnh Mai

Câu 2: Sáng nay, khi bạn nhỏ trong bài thơ thức dậy, bạn ấy thấy bên ngoài như thế nào?
A. Trời đã sáng từ trước khi bạn nhỏ thức dậy
B. Trời vẫn còn tối, vì bạn nhỏ dậy lúc 5h sáng
C. Trời nắng rực rỡ bởi bạn nhỏ ngủ dậy vào buổi trưa
D. Trời đã mưa ngập nhà tự bao giờ

Câu 3: Nắng mùa hè mang đến những lợi ích gì?
A. Cho cây chóng lớn, cho hoa lá thêm màu, cho các bạn nhỏ chơi thật lâu
B. Cho cây héo úa, cho hoa lá cháy xém, cho các bạn nhỏ ra mồ hôi
C. Cho cây nhiều ánh nắng, cho hoa lá ngát hương, cho các bạn nhỏ đi bơi.
D. Cả A và C.

Câu 4: Thời gian của buổi chiều mùa hè có đặc điểm gì?
A. Thời gian trôi rất chậm
B. Thời gian trôi rất nhanh, chẳng mấy chốc đã đến tối.
C. Thời gian có tính tuỳ hứng, hôm dài hôm ngắn.
D. Thời gian dường như bị thay đổi

Câu 5: Mùa hè cho các bạn nhỏ những gì?
A. Nắng, kem
B. Cơn gió êm
C. Ngày dài lấp lánh
D. Tất cả các lựa chọn trên.

Câu 6: Bài thơ “Mùa hè lấp lánh” có nội dung chính là gì?
A. Cuộc sống của người nông dân mùa hè
B. Mùa hè có ngày dài và rực rỡ sắc màu
C. Mặt trời là trung tâm của vũ trụ
D. Sự lấp lánh bắt nguồn từ mùa hè

Câu 7: Trong bài thơ ngày mùa hè đặc biệt hơn vì?
A. Trời âm u
B. Nắng rất gắt
C. Trời trong xanh
D. Ngày dài hơn đêm

Câu 8: Mặt trời mùa hè có gì lạ?
A. Mặt trời chỉ thích dậy muộn
B. Mặt trời như viên dạ minh châu long lanh
C. Mặt trời luôn mọc từ sớm
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Tại sao các bạn nhỏ có thể chơi thật lâu vào ngày mùa hè?
A. Vì mặt trời mãi không tắt nắng
B. Vì ngày hè dài bất tận
C. Vì các bạn được nghỉ hè.
D. Cả A và B đều chấp nhận được.

Câu 10: Những câu thơ nào sau đây nói về mặt trời lúc chiều mùa hè?
A. Mặt trời chỉ rong chơi
Đủng đỉnh mãi trên trời
Mà không thèm lặn xuống.
B. Mặt trời mải đi đâu
Chơi hồi lâu không về
Như thế nắng còn lâu.
C. Mặt trời mải rong chơi
Đủng đỉnh mãi chân trời
Mà vẫn chưa lặn xuống

D. Chiều nay em thức dậy
Trời tối tự bao giờ
Mùa hè đặc biệt nhờ

Câu 11: Câu thơ “Mùa hè thật sung sướng” hiểu đúng là như thế nào?
A. Mùa hè có tính sung sướng.
B. Bạn nhỏ cảm thấy thật sung sướng vào mùa hè.
C. Mùa hè thật thì sung sướng, khác hẳn mùa hè giả
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 12: Câu thơ “Và ngày dài lấp lánh” được hiểu như nào cho hợp lí?
A. Mặt trời mọc từ sớm, chiếu vào những giọt sương; sau đấy chiếu vào ao hồ sông suối, tất cả tạo nên ánh sáng lấp lánh.
B. Ngày hè có nhiều nắng, mặt trời như một viên pha lê chiếu ánh sáng lấp lánh rực rỡ, ban sức sống cho tất cả.
C. Ngày có nhiều niềm vui. Mặt trời chiếu sáng, giúp vạn vật sinh sôi này nở trên trái đất. Không gian trên trái đất vì thế được hình tượng hoá thành lấp lánh.
D. Ngày mặt trời dậy sớm và đi ngủ muộn.

Câu 13: Ngôn ngữ trong bài thơ có điểm gì đặc biệt?
A. Không có gì đặc biệt cả, chỉ là miêu tả mùa hè dài ngày và có nắng.
B. Bài thơ có nhiều tính từ, từ láy thể hiện sự sinh động: thật, bất tận, đủng đỉnh, sung sướng,…
C. Tác giả ví mặt trời một con người / bạn nhỏ, dùng những từ ngữ chỉ người để nói về mặt trời. Ngôn ngữ trong bài thơ có tính vui tươi, theo phong cách thiếu nhi.
D. Cả B và C.

Câu 14: Câu thơ với tính chất là câu hỏi “Mùa hè kì lạ chưa” có ảnh hưởng đến bài thơ không?
A. Có ảnh hưởng. Dùng câu hỏi trong thơ là đang phá vỡ các quy luật làm thơ, khiến cấu trúc bài thơ bị đảo lộn, nội dung không phù hợp.
B. Không ảnh hưởng gì vì bản thân trong thực tế khi gặp một điều gì khó hiểu ta cũng thường hay đặt câu hỏi.
C. Tuỳ vào bài thơ thì mới có thể đánh giá được đúng sai.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Nắng mùa hè mang đến cho cuộc sống những gì?
A. Cây chóng lớn
B. Được ngủ đến trưa
C. Hoa lá thêm màu
D. Cả A và C đúng

Câu 16: Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học thuyết
A. Mác-Lênin
B. Thần học
C. Gia trưởng
D. Khế ước xã hội

Câu 17. Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò mang lại giá trị tổ chức?
A. Họ không nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh
B. Đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
C. Và không được mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức
D. Không thể tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên

Câu 18: Dòng nào sau đây nói đúng đặc điểm cơ bản của truyện ngắn?
A. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chương.
B. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, ít nhân vật
C. Là các câu chuyện kể bằng văn vần và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang.
D. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, một nhân vật.

Câu 19: Thời gian xảy ra câu chuyện giữa Sơn và Chi là lúc nào?
A. Giữa kỳ nghỉ hè
B. Khi hết hè sang thu
C. Khi đông đến
D. Khi hai bạn còn chưa quen nhau

Câu 20: Địa điểm xảy ra câu chuyện giữa Chi và Sơn là ở đâu?
A. Nhà Chi
B. Nhà Sơn
C. Nhà bà của Sơn ở quê
D. Cánh đồng

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: