Làm bài thi

Trắc nghiệm Tiếng Việt 3: Bài 9 Đi học vui sao là một trong những đề thi thuộc Chương 2 – Cổng trường mở ra trong chương trình Tiếng Việt 3. Bài học khắc họa những cảm xúc háo hức, vui tươi của học sinh trong ngày đầu tiên tới trường, giúp các em rèn luyện khả năng miêu tả tâm trạng, ghi nhớ sự kiện và mở rộng vốn từ ngữ về trường lớp, bạn bè. Khi làm bài trắc nghiệm, học sinh cần chú ý đến các chi tiết miêu tả tâm trạng, hoạt động đầu năm học và ý nghĩa của việc đi học đối với mỗi người. Kỹ năng đọc hiểu cảm xúc nhân vật và nắm bắt nội dung chính là yếu tố then chốt để làm bài tốt.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc nghiệm Tiếng Việt 3: Bài 9 Đi học vui sao

Câu 1: Bài thơ “Đi học vui sao” do ai sáng tác?
A. Phạm Anh Xuân
B. Phạm Hổ
C. Phạm Tiến Duật
D. Khuyết danh

Câu 2: Thời tiết lúc đến trường như thế nào?
A. Trời mưa, gió thổi mạnh đến mức không đi nổi.
B. Thời tiết đẹp, có cái nắng và có cái gió.
C. Thời tiết âm u, mang nhiều điều không may.
D. Trời nắng, có làn gió mát, trong lành.

Câu 3: Có những cảnh vật gì trên đường đến trường?
A. Nương lúa.
B. Cánh cò
C. Ô tô, xe buýt, xe máy
D. Cả A và B.

Câu 4: Hai câu thơ sau nói về hành động thường thấy gì của học sinh?
“Lật từng trang sách mới
Chao ôi là thơm tho”
A. Lật từng trang sách mới
B. Ngửi mùi sách mới
C. Giở sách ra xem qua nếu nó là sách mới.
D. Không đáp án nào là đúng.

Câu 5: Ở trường, các bạn học sinh được cô giáo dạy những gì?
A. Dạy chém gió, tán gái, cua trai
B. Dạy múa, hát, làm đồ chơi
C. Dạy làm bài tập về nhà
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 6: Giờ ra chơi, các bạn học sinh làm gì?
A. Học bài, làm bài tập cô giáo giao
B. Nô đùa nhau
C. Con trai diễn tập đánh nhau, con gái nhảy dây
D. Đá bóng, đá cầu, nhảy dây

Câu 7: Khi tan học, các bạn học sinh ra về trong khung cảnh và cảm xúc như thế nào?
A. Vui sướng hát vang, chạy nhảy giữa đồng quê lúa chín vàng
B. Buồn rười rượi, lo về mẹ đánh vì ăn trứng ngỗng.
C. Vui vẻ đạp xe trên đường đầy ô tô và xe máy.
D. Được bố đèo về trên con đường dài và hẹp, cảm xúc nâng nâng, khó tả

Câu 8: Nội dung chính của bài thơ là về gì?
A. Một ngày buồn trong đời
B. Một kỉ niệm buồn thời học sinh
C. Một ngày đi học vui vẻ
D. Một kí ức khó quên thời học sinh

Câu 9: Câu thơ “Bình minh nắng xôn xao” có thể được hiểu như thế nào?
A. Ánh nắng của buổi bình minh xôn xao với nhau.
B. Bình minh nói chuyện xôn xao trong nắng.
C. Hiện tượng thiên nhiên “xôn xao” xuất hiện trong ánh nắng sớm.
D. Những cậu học trò nói chuyện xôn xao trong ánh nắng của buổi ban mai.

Câu 10: Thời tiết lúc đến trường báo hiệu một ngày học như thế nào cho các bạn nhỏ học sinh?
A. Chưa đủ sức để nói trước điều gì
B. Một ngày học bổ ích, thú vị và đầy niềm vui
C. Một ngày học buồn bã, cô giáo không đến được trường
D. Một ngày học với nhiều điều mới lạ

Câu 11: Câu nào sau đây mô tả đúng trình tự của một ngày đi học theo bài thơ?
A. Đến trường quên mang đồ, đến lớp cô giáo phạt, về nhà lấy đồ trong sự vội vã, trở lại trường vẫn bị cô giáo phạt, tan học không vui.
B. Tan học, đi về nhà, quay lại trường, rồi lại về nhà.
C. Đến trường trong một sớm mai đầy nắng và gió, đến lớp học những kiến thức bổ ích, nhưng bị cô cho ở lại lớp vì lỡ đánh bạn.
D. Đến trường trong một buổi sáng đẹp trời, khung cảnh thiên nhiên yên bình, rồi đến lớp học những điều hay ho, ra chơi nô đùa nghịch ngợm, tan học trong vui sướng.

Câu 12: Nhịp thơ trong khổ thơ đầu là gì?
A. 3/2
B. 2/3
C. 1/2/2
D. 2/1/2

Câu 13: Hai câu thơ sau đây nếu hiểu đúng theo câu từ thì sẽ là gì?
“Bao nhiêu chuyện cổ tích
Cũng có trong sách hay”
A. Bao nhiêu chuyện cổ tích hay đều có trong sách hay
B. Rất nhiều chuyện cổ tích đều có trong những cuốn sách mà hay, hấp dẫn.
C. Nhiều chuyện cổ tích hay đều xuất hiện trong sách giáo khoa
D. Truyện cổ tích chỉ xuất hiện ở trong sách hay

Câu 14: Câu nào sau đây không đúng về bài thơ?
A. Các câu thơ “Trong lành làn gió mát”, “Dập dờn những cánh cò” đã được tác giả đảo vị ngữ lên đầu, khiến cho câu thơ sai ngữ pháp và ở trong bài thơ này, hai câu chỉ là do tác giả cố nhồi nhét vào để đảm bảo tính thơ.
B. Hai dòng đầu và hai dòng cuối của mỗi khổ thơ thường có thể ghép lại thành một câu văn đầy đủ.
C. Ngày đi học của các bạn học sinh tốt đẹp, có nhiều điều bổ ích.
D. Từ ngữ, văn phong đều ở mức dễ hiểu.

Câu 15: Giả sử em phải kể về một ngày đi học của em, phần nào sau đây em không cần thiết phải đưa vào?
A. Tình hình chính trị thế giới đã tác động đến việc học tập của em như thế nào.
B. Người đi học cùng em / đưa em đến trường.
C. Thời tiết, quang cảnh trên con đường từ nhà đến trường.
D. Buổi học có gì đặc biệt không và em học thêm được những điều gì mới

Câu 16: Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học thuyết
A. Mác-Lênin
B. Thần học
C. Gia trưởng
D. Khế ước xã hội

Câu 17. Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò mang lại giá trị tổ chức?
A. Họ không nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh
B. Đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
C. Và không được mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức
D. Không thể tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên

Câu 18: Dòng nào sau đây nói đúng đặc điểm cơ bản của truyện ngắn?
A. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chương.
B. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, ít nhân vật
C. Là các câu chuyện kể bằng văn vần và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang.
D. Là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa; có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, một nhân vật.

Câu 19: Thời gian xảy ra câu chuyện giữa Sơn và Chi là lúc nào?
A. Giữa kỳ nghỉ hè
B. Khi hết hè sang thu
C. Khi đông đến
D. Khi hai bạn còn chưa quen nhau

Câu 20: Địa điểm xảy ra câu chuyện giữa Chi và Sơn là ở đâu?
A. Nhà Chi
B. Nhà Sơn
C. Nhà bà của Sơn ở quê
D. Cánh đồng

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: